Có loại tội vị vi phạm có sự nhận thức, có loại tội vị vi phạm không có sự nhận thức.

Có loại tội vi phạm của vị đã đạt sự thành tựu, có loại tội vi phạm của vị chưa đạt sự thành tựu.[31]

Có loại tội vi phạm liên quan đến Chánh Pháp,[32] có loại tội vi phạm không liên quan đến Chánh Pháp.

Có loại tội vi phạm liên quan đến vật dụng của bản thân, có loại tội vi phạm liên quan đến vật dụng của người khác.[33]

Có loại tội vi phạm liên quan đến chính bản thân, có loại tội vi phạm liên quan đến người khác.

Có vị trong khi nói sự thật vi phạm tội nặng, có vị trong khi nói sự thật vi phạm tội nhẹ.[34]

Có vị trong khi nói lời dối trá vi phạm tội nặng, có vị trong khi nói lời dối trá vi phạm tội nhẹ.[35]

Có loại tội vi phạm khi ở trên mặt đt (nhưng) không (vi phạm) ở trên khoảng không, có loại tội vi phạm khi ở trên khoảng không (nhưng) không (vi phạm) ở trên mặt đất.

Có loại tội vi phạm trong khi đi ra ngoài không (vi phm) trong khi đi vào, có loại tội vi phạm trong khi đi vào không (vi phm) trong khi đi ra ngoài.[36]

Có loại tội vi phạm trong khi áp dụng, có loại tội vi phạm trong khi không áp dụng.[37]

Có loại tội vi phạm trong khi thọ trì, có loại tội vi phạm trong khi không thọ trì.[38]

Có loại tội vi phạm trong khi làm, có loại tội vi phạm trong khi không làm.

Có loại tội vi phạm trong khi cho, có loại tội vi phạm trong khi không cho.

Có loại tội vi phạm trong khi thuyết giảng, có loại tội vi phạm trong khi không thuyết giảng.

Có loại tội vi phạm trong khi thọ lãnh, có loại tội vi phạm trong khi không thọ lãnh.

Có loại tội vi phạm do sự thọ dụng, có loại tội vi phạm do sự không thọ dụng.

Có loại tội vi phạm ban đêm không (vi phạm) ban ngày, có loại tội vi phạm ban ngày không (vi phạm) ban đêm.

Có loại tội vi phạm vào lúc hừng sáng, có loại tội vi phạm không phải vào lúc hừng sáng.

Có loại tội vi phạm trong khi cắt đứt, có loại tội vi phạm trong khi không cắt đứt.[39]

Có loại tội vi phạm trong khi che đậy, có loại tội vi phạm trong khi không che đậy.[40]

Có loại tội vi phạm trong khi sử dụng, có loại tội vi phạm trong khi không sử dụng.

Hai lễ Uposatha: Lễ ngày mười bốn và lễ ngày mưi lăm.

Hai lễ Pavāraā: L ngày mười bốn và lễ ngày mưi lăm.

Hai loại hành sự: Hành sự với lời công bố và hành sự với lời đề nghị. Hai loại hành sự khác nữa: Hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nhì và hành sự có lời đề nghị đến lần thứ tư.

Hai sự việc của hành sự: Sự việc của hành sự với lời công bố và sự việc của hành sự với lời đề nghị. Hai sự việc của hành sự khác nữa: Sự việc của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nhì và sự việc của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ tư.

Hai sự sai trái của hành sự: Sự sai trái của hành sự với lời công bố và sự sai trái của hành sự với lời đề nghị. Hai sự sai trái của hành sự khác nữa: Sự sai trái của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nhì và sự sai trái của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ tư.

Hai sự thành tựu của hành sự: Sự thành tựu của hành sự với lời công bố và sự thành tựu của hành sự với lời đề nghị. Hai sự thành tựu của hành sự khác nữa: Sự thành tựu của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nhì và sự thành tựu của hành sự có lời đề nghị đến lần thứ tư.

Hai nền tảng của việc không đồng cộng trú: Tự bản thân thực hiện việc không đồng cộng trú cho bản thân, hoặc là hội chúng hợp nhất phạt án treo vị ấy trong việc không nhìn nhận (tội), hoặc trong việc không sửa chữa (lỗi), hoặc trong việc không từ bỏ (tà kiến ác).[41]

Hai nền tảng của sự đồng cộng trú chung: Tự bản thân thực hiện việc đồng cộng trú chung cho bản thân, hoặc là hội chúng hợp nhất phục hồi cho vị ấy đã bị án treo trong việc nhìn nhận (tội), hoặc trong việc sửa chữa (lỗi), hoặc trong việc từ bỏ (tà kiến ác).

Hai loại tội pārājika: của các tỳ khưu và của các tỳ khưu ni. Hai loại tội saṅghādisesa: ―nt― Hai loại tội thullaccaya: ―nt― Hai loại tội pācittiya: ―nt― Hai loại tộipāidesanīya: ―nt― Hai loại tội dukkaṭa: ―nt― Hai loại tội dubbhāsita: của các tỳ khưu và của các tỳ khưu ni.

Bảy loại tội, bảy nhóm tội.

Hội chúng bị chia rẽ với hai biểu hiện: bằng hành sự hoặc do sự phân phát thẻ.

Hai hạng người không nên cho tu lên bậc trên: ngưi chưa đ hai mươi tui, người có bàn tay, v.v... bị cắt đứt.[42] Hai hạng người khác nữa không nên cho tu lên bậc trên: người không thành tựu về thân thể, ngưi đã làm sai trái trong hành động.[43] Hai hạng người khác nữa không nên cho tu lên bậc trên: ngưi không có đy đ (y bát), ngưi có đy đ (y bát) nhưng không cầu xin.

Không nên sống với sự nương nhờ vào hai hạng người: không liêm sỉ và ngu dốt.

Sự nương nh không nên ban cho đến hai hạng người: kẻ không liêm sỉ và người có liêm sỉ nhưng không cầu xin.

Sự nương nh nên ban cho đến hai hạng người: kẻ ngu dốt và người có liêm sỉ có cầu xin.

Hai hạng người không thể vi phạm tội: Chư Pht và chư Pht Độc Giác.

Hai hạng người có thể vi phạm tội: các tỳ khưu và các t khưu ni.

Hai hạng người không thể vi phạm tội với sự cố ý: các tỳ khưu và các t khưu ni là các thánh nhân.

Hai hạng người có thể phạm tội với sự cố ý: các tỳ khưu và các t khưu ni là các phàm nhân.

Hai hạng người không thể cố ý vi phạm sự việc có sự vượt quá chức năng: các t khưu và các t khưu ni là các thánh nhân.

Hai hạng người có thể cố ý vi phạm sự việc có sự vượt quá chức năng: các t khưu và các t khưu ni là các phàm nhân.

Hai sự phản đối: vị phản đối bằng thân hoặc vị phản đối bằng khẩu.

Hai sự mời ra: có vị không đáng để chịu sự mời ra nhưng nếu hội chúng mời vị ấy ra, một vị đã được mời ra đúng, một vị đã bị mời ra sai.[44]

Hai sự nhận vào: có vị không đáng đ được sự nhận vào nhưng nếu hội chúng nhận vào vị ấy, một vị đã được nhận vào đúng, một vị đã được nhận vào sai.[45]

Hai sự nhận biết: vị nhận biết bằng thân hoặc vị nhận biết bằng khẩu.

Hai sự nhận lãnh: vị nhận lãnh bằng thân hoặc vị nhận lãnh bằng vật được gắn liền với thân.

Hai sự từ khước: vị từ khước bằng thân hoặc vị từ khước bằng khẩu.

Hai sự gây tổn hại: sự gây tổn hại về việc học tập và sự gây tổn hại về vật sở hữu.

Hai sự cáo tội: vị cáo tội bằng thân hoặc là vị cáo tội bằng khẩu.

Hai điu vướng bận của Kaṭhina: điu vướng bận về trú xứ và điu vướng bận về y.

Hai điu không vướng bận của Kaṭhina: điu không vướng bận về trú xứ và điu không vướng bận về y.

Hai loại y: có liên quan đến gia chủ và có liên quan đến vải quăng bỏ.

Hai loại bình bát: bình bát bằng sắt, bình bát bằng đất.

Hai loại vòng (kê bình bát): loại làm bằng kẽm, loại làm bằng chì.

Hai sự chú nguyện bình bát: vị chú nguyện bằng thân hoặc vị chú nguyện bằng khẩu.

Hai sự chú nguyện y để dùng riêng: vị chú nguyện bằng thân hoặc vị chú nguyện bằng khẩu.

Hai sự chú nguyện để dùng chung: sự chú nguyện để dùng chung có mặt và sự chú nguyện để dùng chung vắng mặt.

Hai bộ Luật: của các tỳ khưu và của các tỳ khưu ni.

Hai điu liên quan đến Luật: việc đã đưc quy đnh và điều phù hợp với việc đã đưc quy định.

Hai sự từ khước của Luật: cắt đứt sự nối liền với điều không được phép, thực hành có chừng mực trong điu được phép.

Vi phạm tội với hai biểu hiện: vi phạm bằng thân hoặc vi phạm bằng khẩu.

Thoát khỏi tội với hai biểu hiện: thoát khỏi bằng thân hoặc thoát khỏi bằng khẩu.

Hai hình phạt parivāsa: hình phạt parivāsa có che giấu, hình phạt parivāsa không có che giấu. Hai hình phạt parivāsa khác nữa: hình phạt parivāsa từ mốc trong sạch, hình phạtparivāsa kết hợp.

Hai hình phạt mānatta: hình phạt mānatta có che giấu, hình phạt mānatta không có che giấu. Hai hình phạt mānatta khác nữa: hình phạt mānatta nửa tháng, hình phạt mānatta kết hợp.

Sự đt đêm của hai hạng người: của vị hành parivāsa và của vị hành mānatta.

Hai sự không tôn trọng: sự không tôn trọng người và sự không tôn trọng Pháp.

Hai loại muối: muối tự nhiên và muối tự tạo. Hai loại muối khác nữa: muối biển, muối đen. Hai loại muối khác nữa: muối ở đá, muối nấu ăn. Hai loại muối khác nữa: muối romakaṃ, muối pakkālakaṃ.

Hai sự thọ dụng: sự thọ dụng bên trong và sự thọ dụng bên ngoài.[46]

Hai sự mắng nhiếc: sự mắng nhiếc thấp kém và sự mắng nhiếc cao quý.[47]

Sự đâm thọc với hai biểu hiện: của vị ao ưc đưc thương hoặc là của vị có ý định chia rẽ.

Vật thực dâng chung nhóm được sanh lên với hai biểu hiện: do sự thỉnh mời hoặc do sự yêu cầu.

Hai thời kỳ vào mùa (an cư) mưa: thời kỳ trước và thời kỳ sau.[48]

Hai sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha sai pháp.

Hai sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha đúng pháp.[49]

Hai hạng người ngu dốt: vị hành xử trách nhiệm không được yêu cầu và vị không hành xử trách nhiệm được yêu cầu. Hai hạng người thông thái: vị không hành xử trách nhiệm không được yêu cầu và vị hành xử trách nhiệm được yêu cầu.

Hai hạng người ngu dốt khác nữa: hạng lầm tưng là đưc phép đối với việc không được phép và hạng lầm tưng là không đưc phép đối với việc được phép. Hai hạng người thông thái khác nữa: hạng nhận biết là không đưc phép đối với việc không được phép và hạng nhận biết là đưc phép đối với việc được phép.

Hai hạng người ngu dốt khác nữa: hạng lầm tưởng là phạm tội trong việc không phạm tội và hạng lầm tưởng là không phạm tội trong việc phạm tội. Hai hạng người thông thái khác nữa: hạng nhận biết là phạm tội trong việc phạm tội và hạng nhận biết là không phạm tội trong việc không phạm tội.

Hai hạng người ngu dốt khác nữa: hạng lầm tưng là đúng Pháp đối với việc sai Pháp và hạng lầm tưng là sai Pháp đối với việc đúng Pháp. Hai hng người thông thái khác nữa: hạng nhận biết là sai Pháp đối với việc sai Pháp và hạng nhận biết là đúng Pháp đối với việc đúng Pháp.

Hai hạng người ngu dốt khác nữa: hạng lầm tưng là đúng Lut đối với việc sai Luật và hạng lầm tưởng là sai Luật đối với việc đúng Luật. Hai hạng người thông thái khác nữa: hạng nhận biết là sai Luật đối với việc sai Luật và hạng nhận biết là đúng Lut đối với việc đúng Luật.

Các lậu hoặc tăng trưởng ở hai hạng người: hạng hối hận về việc không đáng hối hận và hạng không hối hận về việc đáng hối hận. Các lậu hoặc không tăng trưởng ở hai hạng người: hạng không hối hận về việc không đáng hối hận và hạng hối hận về việc đáng hối hận.

Các lậu hoặc tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng lầm tưng là đưc phép đối với việc không được phép và hạng lầm tưng là không đưc phép đối với việc được phép. Các lậu hoặc không tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng nhận biết là không đưc phép đối với việc không được phép và hạng nhận biết là đưc phép đối với việc được phép.

Các lậu hoặc tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng lầm tưởng là phạm tội trong việc không phạm tội và hạng lầm tưởng là không phạm tội trong việc phạm tội. Các lậu hoặc không tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng nhận biết là không phạm tội trong việc không phạm tội và hạng nhận biết là phạm tội trong việc phạm tội.

Các lậu hoặc tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng lầm tưng là đúng Pháp đối với việc sai Pháp và hạng lầm tưng là sai Pháp đối với việc đúng Pháp. Các lậu hoặc không tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng nhận biết là sai Pháp đối với việc sai Pháp và hạng nhận biết là đúng Pháp đối với việc đúng Pháp.

Các lậu hoặc tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng lầm tưng là đúng Lut đối với việc sai Luật và hạng lầm tưởng là sai Luật đối với việc đúng Luật. Các lậu hoặc không tăng trưởng ở hai hạng người khác nữa: hạng nhận biết là sai Luật đối với việc sai Luật và hạng nhận biết là đúng Luật đối với việc đúng Luật.

Dứt Nhóm Hai.

*****

Tóm lược phần này

Có sự nhận thức, đã đt được, và (liên quan) Chánh Pháp, vật dụng, và con người, sự thật, mặt đt, trong khi đi ra ngoài, trong khi áp dụng, trong khi thọ trì.

Trong khi làm, trong khi cho, trong khi thọ lãnh, do thọ dụng, và ban đêm, lúc hừng sáng, trong khi cắt đt, trong khi che đậy, trong khi sử dụng, và lễ Uposatha.

Lễ Pavāraā, hành sự, và (hai) loại khác nữa, sự việc, (hai) loại khác nữa, và sự sai trái, hai điều khác nữa, và sự thành tựu, việc không và đồng cộng trú.

Tội pārājika, tội saṅghādisesa, tội thullaccaya, tội pācittiya, ti pāidesanīya, tội dukkaṭa, và luôn cả tội dubbhāsita, và bảy nhóm tội.

(Hội chúng) bị chia rẽ, việc tu lên bậc trên, tương t y như thế là các cặp đôi khác nữa, không nên sống, không nên cho, có thể, và không có thể.

Cố ý, và có sự vượt quá chức năng, (hai) sự phản đối, và sự mời ra, sự nhận vào, và (hai) sự nhận biết, sự nhận lãnh, sự khước từ.

Vị gây tổn hại, và các sự cáo tội, và hai điều Kaṭhina là tương tợ, (hai loại) y, bình bát, và vòng đế, hai điều chú nguyện là tương t y như thế.

Sự chú nguyện để dùng chung, và (hai) bộ Luật, các điều liên quan Luật, và (hai) sự từ khước, vị vi phạm, và thoát tội, hình phạt pārivāsa, thêm hai loại khác nữa.

Hai hình phạt mānatta, và các việc khác, sự đt đêm, sự không tôn trọng, hai loại muối, ba cặp khác nữa, sự thọ dụng, và sự mắng nhiếc.

Sự đâm thc, và (dâng) chung nhóm, mùa (an cư) mưa, s đình chỉ, trách nhiệm, được cho phép, sự không phạm tội, sai Pháp, và đúng Pháp, tương t như thế về Luật, và lậu hoặc.

--ooOoo--

[31] Tội vi phạm của vị đã đạt sự thành tựu và tội vi phạm của vị chưa đạt sự thành tựu: Ví dụ như hai tội về việc tuyên bố pháp thượng nhân của vị có thực chứng và của vị không có thực chứng (Sđd. 1321).

[32] Tội vi phạm liên quan đến Chánh Pháp: Như tội dạy đọc Pháp theo từng câu, v.v... (Sđd.).

[33] Tội vi phạm liên quan đến vật dụng của người khác: Ví dụ như tội vi phạm do việc trải ra giường ghế của hội chúng ở ngoài trời đến khi ra đi không thu dọn, v.v... (Sđd.).

[34] Nói lời dâm dật với người nữ dầu là sự thật bị vi phạm tội nặng, nói về pháp thượng nhân có chứng đc đến ngưi chưa tu lên bậc trên là nói sự thật vi phạm tội nhẹ (Sđd.).

[35] Khoác lác về pháp thượng nhân không chứng đắc là nói láo vi phạm tội nặng, nói dối cố tình là nói láo vi phạm tội nhẹ (Sđd.).

[36] Liên quan đến phận sự của vị tỳ khưu xuất hành và vãng lai lúc ra đi hoc lúc đi đến tu viện (Sđd.).

[37] Tội vi phạm trong khi áp dụng: Ví dụ như vị tỳ khưu ni áp dụng việc làm sạch sẽ bằng nước sâu quá hai lóng tay. Tội vi phạm trong khi không áp dụng: Ví dụ như vị tỳ khưu không áp dụng cách làm dấu y mới (Sđd.).

[38] Tội vi phạm trong khi thọ trì: Ví dụ như thọ trì pháp câm nín của ngoại đạo. Còn tội vi phạm trong khi không thọ trì: Ví dụ như vị bị hình phạt lại không thực hành các phận sự (Sđd. 1322).

[39] Tội vi phạm trong khi cắt đứt: Ví dụ như việc vị tỳ khưu ct đt dương vật. Còn tội vi phạm trong khi không cắt đứt: Ví dụ như không ct tóc và móng tay chân (Sđd.).

[40] Tội vi phạm trong khi che đậy: Ví dụ như che đậy tội lỗi. Còn tội vi phạm trong khi không che đậy: Ví dụ như vị tỳ khưu bị mất y không dùng cỏ hoặc lá cây che lại rồi đi (Sđd.).

[41] Xem Mahāvagga - Đại Phẩm tập 2, TTPV 05, chương X, trang 335.

[42] addhānahīno aṅgahīno được ghi nghĩa theo Chú Giải (VinA. vii, 1323).

[43] Người không thành tựu về thân thể: như là ngưi vô căn, ngưi lưng căn, loài thú. Còn ngưi đã làm sai trái trong hành đng: như là kẻ trộm tướng mạo sa-môn, kẻ giết cha, kẻ giết mẹ, v.v... (Sđd. 1323).

[44] Xem Mahāvagga - Đại Phẩm tập 2,  TTPV 05, chương IX, trang 263.

[45] Sđd., trang 265.

[46] Sự thọ dụng bên trong là sự thọ thực và và sự thọ dụng bên ngoài là việc thoa xức dầu ở đầu, tay, chân, v.v... (VinA. vii, 1324).

[47] Điều này và hai điều kế xin xem các điu pācittiya tương ứng 2, 3, 32 (ND).

[48] Xem Mahāvagga - Đại Phẩm tập 1, TTPV 04, chương III, trang 347.

[49] Xem Cullavagga – Tiểu Phẩm tập 2, TTPV 07, chương IX.



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada