Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến người có mang giày do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến người có mang dép do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến người ở trên xe do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến ngưi đang nằm do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến người ngồi ôm đầu gối do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến ngưi đi khăn  đầu do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị thuyết Pháp đến ngưi có đu được trùm lại do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị ngồi ở nền đất rồi thuyết Pháp đến người ngồi trên chỗ ngồi do không có sự tôn trọng ―(như trên)

– Trong sáu nguồn sanh tội, điều ấy sanh lên do một nguồn sanh tội là sanh lên do thân, do khẩu, và do ý.[3]

Điều dukkaṭa đến vị ngồi ở chỗ ngồi thấp rồi thuyết Pháp đến người ngồi trên chỗ ngồi cao do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đứng thuyết Pháp đến ngưi đang ngồi do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đang đi phía sau thuyết Pháp đến ngưi đang đi  phía trước do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đang đi bên đường thuyết Pháp đến ngưi đang đi gia đường do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đng đại tiện hoặc tiểu tiện do không có sự tôn trọng ―(như trên)

– Trong sáu nguồn sanh tội, điều ấy sanh lên do một nguồn sanh tội là sanh lên do thân và do ý, không do khẩu. ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đại tiện, hoặc tiểu tiện, hoặc khạc nhổ trên cỏ cây xanh do không có sự tôn trọng ―(như trên)

Điều dukkaṭa đến vị đại tiện, hoặc tiểu tiện, hoặc khạc nhổ vào trong nước do không có sự tôn trọng đã đưc quy định tại đâu? – Đã đưc quy định tại thành Sāvatthi.

Liên quan đến ai? – Liên quan đến các tỳ khưu nhóm Lc Sư.

Về sự việc gì? – Trong sự việc ấy, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã đại tiện, tiểu tiện, và khạc nhổ vào trong nước.

– Có một điu quy định, có một điu quy định thêm.

– Trong sáu nguồn sanh tội, điều ấy sanh lên do một nguồn sanh tội là sanh lên do thân và do ý, không do khẩu. ―(như trên)

Dứt bảy mươi lăm điều sekhiya.

*****

Tóm lược phần này

(Quấn) tròn đều, che kín, và khéo thu thúc, mắt nhìn xuống, được vén lên, tiếng cười vang, giọng nói (nhỏ nhẹ), và luôn cả ba việc đung đưa.

Và luôn cả việc chống nạnh, trùm đầu, nhón gót, và sự ôm đầu gối. Một cách nghiêm trang, và chú tâm ở bình bát, lưng xúp tương xứng, vừa ngang miệng bình bát.

Một cách nghiêm trang, chú tâm ở bình bát, theo tuần tự, lưng xúp tương xng, vun lên thành đng, được che lấp, sự yêu cầu, ý định tìm lỗi.

(Nắm cơm) không lớn, tròn đều, cửa miệng, trọn bàn tay, không nói, liên tục đưa cơm, việc cắn (từng chút), làm phồng má, rảy tay, việc làm rơi đ cơm.

Và luôn cả việc le lưỡi, tiếng chép chép, tiếng sột sột, (liếm) tay, bình bát, và (liếm) môi, (tay) có dính thức ăn, và (nưc) có cơm.

Các đc Như Lai không thuyết giảng Chánh Pháp đến người có dù ở bàn tay, cũng thế tay cầm gậy, tay cầm dao, và vũ khí.

Và luôn cả người (mang) dép, và giày, ngồi xe, và đang nm, người ngồi ôm đầu gối, và ngưi đi khăn, trùm đầu.

Ở nền đất, chỗ ngồi thấp, đng, (đi) phía sau, và bên l đường. Vị đứng không nên làm ở trên cỏ và trong nước.

*****

Tóm lược phẩm này

Tròn đu, cười lớn tiếng, việc chống nạnh, và đồ khất thực là tương t như thế ấy, các vắt cơm, luôn cả tiếng sột sột, và với giày dép là thứ bảy.

Dứt phần Quy Định Tại Đâu thuộc bộ Đại Phân Tích.[4]

--ooOoo--

[1] Có thể sanh lên do thân, không do khẩu không do ý; có thể sanh lên do thân và do ý, không do khẩu (ND).

[2] Có thể sanh lên do khẩu, không do thân không do ý; có thể sanh lên do khẩu và do ý, không do thân (ND).

[3] Tam Tạng Thái Lan ghi rằng: ‘... sanh lên do khẩu và do ý, không do thân.’

[4] Phần phân tích về giới dành cho tỳ khưu có tên là Đại Phân Tích hoặc Phân Tích Giới Tỳ Khưu (ND).



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada