Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ni n thường lui tới với gia đình của ngưi đàn bà nọ. Khi ấy, ngưi đàn bà y đã nói với vị tỳ khưu ni y điu này: - “Thưa ni sư, xin hãy trao vật trang sức ở hông này cho ngưi đàn bà tên này.” Khi ấy, vị tỳ khưu ni ấy (nghĩ rằng): “Nếu ta dùng bình bát đựng rồi đi thì ta sẽ không nhớ” nên đã buộc vào rồi đi. Khi cô ni ấy ở trên đường lộ, sợi chỉ bị đứt khiến (các vật kết vào) bị văng tung toé. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni lại mang vật trang sức ở hông, giống như các cô gái ti gia hưởng dục vậy?” Vị tỳ khưu ni ấy trong khi bị những người ấy chế giễu đã xấu hổ. Sau đó, vị tỳ khưu ni y đã đi về chỗ ngụ và kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni. Các t khưu ni ít ham mun, ―(như trên)―, các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao tỳ khưu ni lại mang vật trang sức ở hông?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói vị tỳ khưu ni mang vật trang sức ở hông, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, vì sao tỳ khưu ni lại mang vật trang sức ở hông vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các t khưu ni hãy phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu ni nào mang vật trang sức ở hông thì phạm tội pācittiya.”

Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Vật trang sức ở hông nghĩa là bất cứ loại gì quàng ở hông.

Mang: Vị ni mang vào dầu chỉ một lần (cũng) phạm tội pācittiya.

Do nguyên nhân bị bệnh, vị ni mang băng vải buộc ở hông, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học thứ ba.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada