Duyên khởi ở thành Sāvatthī: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) tiếp đ khi chưa được hội chúng chấp thuận. Các vị ni ấy ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép. Các v ni đệ tử cũng ngu dốt, không có kinh nghiệm, không biết việc đúng phép hay không đúng phép.

Các tỳ khưu ni nào ít ham mun, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) lại tiếp đ khi chưa được hội chúng chấp thuận?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) tiếp đ khi chưa được hội chúng chấp thuận, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, vì sao các tỳ khưu ni tròn đ mười hai năm (thâm niên) lại tiếp đ khi chưa được hội chúng chấp thuận vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi khin trách, Ngài đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép ban cho sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ đến vị tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên). Và này các t khưu, nên ban cho như vầy: Vị tỳ khưu ni đã tròn đ mưi hai năm (thâm niên) y nên đi đến nơi hi chúng, đp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu ni trưng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: “Bạch chư đi đc ni, tôi tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nhì. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng nên xác định vị tỳ khưu ni ấy rằng: “Vị tỳ khưu ni này có kinh nghiệm, có liêm sỉ.” Nếu là vị ni ngu dốt không có liêm sỉ thì không nên ban cho. Nếu là vị ni ngu dốt có liêm sỉ thì không nên ban cho. Nếu là vị ni có kinh nghiệm không có liêm sỉ thì không nên ban cho. Nếu là vị ni có kinh nghiệm có liêm sỉ thì nên ban cho. Và này các tỳ khưu, nên ban cho như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu ni có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch chư đi đức ni, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị ni này tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc ban phép tiếp độ. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên ban cho sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ đến vị ni tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên). Đây là li đề nghị.

Bạch chư đi đức ni, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị ni này tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) thỉnh cầu hội chúng sự chấp thuận về việc ban phép tiếp độ. Hội chúng ban cho sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ đến vị ni tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên). Đi đc ni nào đồng ý việc ban cho sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ đến vị ni tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên) xin im lặng; vị ni nào không đồng ý có thể nói lên.

Sự chấp thuận về việc ban phép tiếp đ đã được hội chúng ban cho đến vị ni tên (như vầy) là tỳ khưu ni tròn đ mưi hai năm (thâm niên). Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đã khiển trách các tỳ khưu ni ấy bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các t khưu ni hãy phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu ni nào tròn đ mưi hai năm (thâm niên) khi chưa được hội chúng chấp thuận mà tiếp độ thì phạm tội pācittiya.”

Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Tròn đ mưi hai năm (thâm niên) nghĩa là đã đt đến mưi hai năm (t khưu ni).

Chưa được chấp thuận nghĩa là sự chấp thuận về việc ban phép tiếp độ bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ hai chưa được ban cho.

Tiếp đ: cho tu lên bậc trên.

Vị ni (nghĩ rằng): “Ta sẽ tiếp độ” rồi tìm kiếm nhóm (tỳ khưu ni), hoặc vị ni tuyên ngôn, hoặc là bình bát, hoặc là y, hoặc là chỉ định ranh giới thì phạm tội dukkaṭa. Do lời đề nghị thì phạm tội dukkaṭa. Do hai lời thông báo của hành sự thì phạm các tội dukkaṭa. Khi chấm dứt tuyên ngôn hành sự, ni sư tế độ phạm tội pācittiya, nhóm (chứng minh) và vị ni tuyên ngôn phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị ni tiếp độ thì phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị ni tiếp độ thì phạm tội pācittiya. Hành sự đúng Pháp, (lm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị ni tiếp độ thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tộidukkaṭa.

Vị ni tiếp độ khi tròn đ mưi hai năm (thâm niên) và được hội chúng chấp thuận, vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học thứ năm.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada