Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, có nam cư sĩ nọ sau khi dâng kho chứa đ đc đến hội chúng tỳ khưu ni rồi từ trần. Người ấy có hai người con trai: một người không có niềm tin và không mộ đạo, một người có niềm tin và mộ đạo. Họ đã phân chia tài sản thuộc về người cha. Khi ấy, người không có niềm tin và không mộ đạo ấy đã nói với người có niềm tin và mộ đo điều này: - “Cái kho chứa đ đạc thuộc về chúng ta, hãy chia vật ấy.” Khi đưc nói như thế, người có niềm tin và mộ đạo ấy đã nói với người không có niềm tin và không mộ đạo ấy điều này: - “Này anh, chớ nói như thế. Cha chúng ta đã dâng đến hội chúng tỳ khưu ni ri.” Đến lần thứ nhì, người không có niềm tin và không mộ đạo ấy đã nói với người có niềm tin và mộ đo điều này: - “Cái kho chứa đ đạc thuộc về chúng ta, hãy chia vật ấy.” Khi đưc nói như thế, người có niềm tin và mộ đạo ấy đã nói với người không có niềm tin và không mộ đạo ấy điều này: - “Này anh, chớ nói như thế. Cha chúng ta đã dâng đến hội chúng tỳ khưu ni ri.” Đến lần thứ ba, người không có niềm tin và không mộ đạo ấy đã nói với người có niềm tin và mộ đo điều này: - “Cái kho chứa đ đạc thuộc về chúng ta, hãy chia vật ấy.” Khi đưc nói như thế, người có niềm tin và mộ đạo ấy (nghĩ rằng): “Nếu thuộc về ta, ta cũng sẽ dâng đến hội chúng tỳ khưu ni” ri đã nói với người không có niềm tin và không mộ đạo ấy điều này: - “Chúng ta hãy chia.”

Khi ấy, cái kho chứa đ đạc ấy, trong lúc được phân chia bởi những người ấy, đã thuộc về người không có niềm tin và không mộ đạo ấy. Sau đó, người không có niềm tin và không mộ đạo ấy đã đi đến gặp hội chúng tỳ khưu ni và đã nói điu này: - “Thưa các ni sư, xin hãy đi ra. Kho cha đ đạc là của chúng tôi.” Khi đưc nói như thế, tỳ khưu ni Thullanandā đã nói với ngưi đàn ông y điều này: - “Này ông, chớ nói như thế. Cha các ông đã dâng đến hội chúng tỳ khưu ni ri.” - “Đã đưc dâng! Chưa được dâng!” Họ đã hỏi các quan đại thần lo việc xử án. Các quan đại thần đã nói như vy: - “Thưa ni sư, người nào biết là đã đưc dâng đến hội chúng tỳ khưu ni.” Khi đưc nói như thế, tỳ khưu ni Thullanandā đã nói với các quan đại thần ấy điu này: - “Thưa các ngài, ngay c các ngài cũng đã được thấy hoặc đã được nghe trong khi thành lập nhân chứng và trong khi vật thí đang được dâng cúng mà.” Khi ấy, các quan đại thần ấy (nói rằng): - “Ni sư đã nói đúng sự thật.” Rồi đã xử hội chúng tỳ khưu ni được kho chứa đ đạc ấy.

Khi ấy, ngưi đàn ông ấy bị thua cuộc nên phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Những bà cạo đầu khả ố này không phải là các nữ Sa-môn. Tại sao các bà lại cho (ngưi) cưp đoạt kho chứa đ đạc của chúng tôi?” Tỳ khưu ni Thullanandā đã kể lại sự việc ấy cho các vị quan đại thần. Các vị quan đại thần đã ra lệnh đánh đòn ngưi đàn ông ấy. Sau đó, ngưi đàn ông ấy bị đánh đòn nên đã bảo xây dựng chỗ ngủ cho các đạo sĩ lõa thể ở nơi không xa chỗ ngụ của các tỳ khưu ni ri đã xúi giục các đạo sĩ lõa thể rằng: - “Các ngươi hãy lăng mạ các tỳ khưu ni ấy.” Tỳ khưu ni Thullanandā đã kể lại sự việc ấy cho các vị quan đại thần. Các vị quan đại thần đã ra lệnh giam giữ ngưi đàn ông ấy. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao các tỳ khưu ni ln đu làm cho (người ta) bị cưp đoạt kho chứa đ đc, đến lần thứ nhì làm cho bị đánh đp, đến lần thứ ba làm cho bị giam giữ, bây giờ sẽ làm cho chết?” Các tỳ khưu ni đã nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai.

Các tỳ khưu ni nào ít ham mun, ―(như trên)― các vị ni ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao ni sư Thullanandā lại sống làm ngưi thưa kin?” ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói t khưu ni Thullanandā sng làm ngưi thưa kin, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, vì sao tỳ khưu ni Thullanandā lại sống làm ngưi thưa kiện vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các t khưu ni hãy phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu ni nào sng làm ngưi thưa kiện với nam gia chủ, hoặc với con trai của nam gia chủ, hoặc với người nô tỳ, hoặc với người làm công, hoặc ngay cả với Sa-môn du sĩ, vị tỳ khưu ni này phạm tội saṅghādisesa ngay lúc vừa mới vi phạm, cần được tách riêng.”

Vị ni nào: là bất cứ vị ni nào ―(như trên)

Tỳ khưu ni: ―(như trên)― vị ni này là ‘vị tỳ khưu ni’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Ngưi thưa kiện nghĩa là người gây ra vụ xử án đưc đề cập đến.

Nam gia chủ nghĩa là bất cứ người nam nào sống trong căn nhà.

Con trai của nam gia chủ nghĩa là bất cứ những người nào là con trai hoặc anh em trai.

Người nô tỳ nghĩa là được bẩm sanh, được mua bằng của cải, bị bắt đi làm công việc.

Người làm công nghĩa là ngưi làm thuê, người khuân vác.

Sa-môn du sĩ nghĩa là bất cứ người nào thành tựu pháp du sĩ trừ ra tỳ khưu, t khưu ni, cô ni tu tập sự, sa di, và sa di ni.

Ta sẽ thưa kiện: Vị ni (nghĩ vậy rồi) tìm kiếm người thứ hai hoặc (đích thân) đi thì phạm tội dukkaṭa. Nói với người thứ nhất thì phạm tội dukkaṭa. Nói với người thứ nhì thì phạm tội thullaccaya. Khi kết thúc vụ xử án thì phạm tội saṅghādisesa.

Ngay lúc vừa mới vi phạm: vị ni vi phạm do thực hiện sự việc, không phải do sự nhắc nhở.

Cần được tách riêng: bị tách riêng ra khỏi hội chúng.

Tội saṅghādisesa: Chỉ có hội chúng–không phải một số tỳ khưu ni, không phải một tỳ khưu ni–ban cho hành pht mānatta của tội ấy, cho thực hành lại từ đầu, cho giải tội; vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’ Là việc định danh, tức là việc đặt tên cho cả nhóm tội giống như tội ấy; vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Vị ni đi trong khi bị những ngưi khác lôi kéo đi, vị ni yêu cầu sự bảo vệ, vị ni nói ra không nêu rõ (người nào), vị ni bị điên, ―(như trên)― vị ni vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều saṅghādisesa thứ nhất.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada