Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đức Upananda con trai dòng Sakya đã nói với vị tỳ khưu là đệ tử của ngưi anh điu này: - “Này đi đức, hãy đến. Chúng ta sẽ đi vào làng để khất thực.” Sau khi không bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy rồi đã đui đi (nói rng): - “Này đi đức, hãy đi đi. Nói chuyện hoặc ngồi với ngươi ta không được thoải mái. Nói chuyện hoặc ngồi mỗi một mình ta còn có sự an lạc.” Khi ấy thời giờ đã cận, vị tỳ khưu ấy đã không thể đi khất thực. Khi đi trở về, vị ấy đã không có được phần phân chia về vật thực nên bữa ăn đã bị lỡ.

Sau đó, vị tỳ khưu y đã đi đến tu viện và đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các t khưu ít ham mun, ―(như trên)― các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đức Upananda con trai dòng Sakya nói với vị tỳ khưu rng: ‘Này đi đức, hãy đến. Chúng ta sẽ đi vào làng để khất thực,’ sau khi không bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy rồi lại đui đi?” ―(như trên)― “Này Upananda, nghe nói ngươi nói với vị tỳ khưu rng: ‘Này đi đức, hãy đến. Chúng ta sẽ đi vào làng để khất thực,’ sau khi không bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy rồi đui đi, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi nói với vị tỳ khưu rng: ‘Này đi đức, hãy đến. Chúng ta sẽ đi vào làng để khất thực,’ sau khi không bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy rồi lại đui đi vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào nói với vị tỳ khưu như vy: ‘Này đi đức, hãy đến. Chúng ta sẽ đi vào làng hoặc thị trấn để khất thực,’ sau khi bảo (thí chủ) bố thí hoặc không bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy rồi đui đi (nói rng): ‘Này đi đức, hãy đi đi. Nói chuyện hoặc ngồi với ngươi ta không được thoải mái. Nói chuyện hoặc ngồi mỗi một mình ta còn có sự an lạc.’ Sau khi thực hiện chỉ nguyên nhân ấy không điều nào khác thì phạm tội pācittiya.”

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu: ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Vị tỳ khưu: là vị tỳ khưu khác.

Này đi đức, hãy đến. (Chúng ta sẽ đi vào) làng hoặc thị trấn: Làng, thị trấn, thành phố, làng luôn cả thị trấn.

Sau khi bảo (thí chủ) bố thí cho vị ấy: Sau khi bảo (thí chủ) bố thí xúp, hoặc bữa ăn, hoặc vật thực cứng, hoặc vật thực mềm.

Sau khi không bảo (thí chủ) bố thí: Sau khi không bảo (thí chủ) bố thí bất cứ vật gì.

Đui đi: Vị có ý đnh cưi, có ý đnh đùa giỡn, có ý định ngồi ở chỗ kín đáo, có ý định hành xử sai nguyên tắc với người nữ rồi nói như vy: ‘Này đi đức, hãy đi đi. Nói chuyện hoặc ngồi với ngươi ta không được thoải mái. Nói chuyện hoặc ngồi mỗi một mình ta còn có sự an lạc,’ rồi đui đi thì phạm tội dukkaṭa. Khi (vị kia) đang lìa khỏi tầm nhìn hoặc tầm nghe, (vị đui đi) phạm tội dukkaṭa. Khi (vị kia) đã lìa khỏi, (vị đui đi) phạm tội pācittiya.

Sau khi thực hiện chỉ nguyên nhân ấy không điều nào khác: không phải bất cứ nguyên nhân nào khác đ đui đi.

Vị đã tu lên bậc trên, nhận biết là đã tu lên bậc trên, vị đui đi thì phạm tội pācittiya. Vị đã tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, vị đui đi thì phạm tội pācittiya. Vị đã tu lên bậc trên, (lầm) tưng là chưa tu lên bậc trên, vị đui đi thì phạm tội pācittiya.

Vị đưa ra lời ám chỉ về tật xấu (của vị kia) thì phạm tội dukkaṭa. Vị đui đi ngưi chưa tu lên bậc trên thì phạm tội dukkaṭa. Vị đưa ra lời ám chỉ về tật xấu (của ngưi chưa tu lên bậc trên) thì phạm tội dukkaṭa.

Ngưi chưa tu lên bậc trên, (lầm) tưng là đã tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa. Ngưi chưa tu lên bậc trên, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Ngưi chưa tu lên bậc trên, nhận biết là chưa tu lên bậc trên, phạm tội dukkaṭa.

Vị đui đi (nói rằng): ‘Cả hai đi chung sẽ không có vật thực,’ sau khi nhìn thấy vật có giá trị cao (nghĩ rằng): ‘Vị ấy sẽ sanh khởi tâm tham’ rồi đui đi, sau khi nhìn thấy người nữ (nghĩ rằng): ‘Vị ấy sẽ sanh khởi sự không phấn chấn’ rồi đui đi, v đui đi (nói rằng): ‘Hãy mang về cháo hoặc bữa ăn hoặc vật thực cứng hoặc vật thực mềm cho vị bị bệnh, hoặc cho vị ở lại, hoặc cho vị canh giữ tu viện,’ không có ý định hành xử sai nguyên tắc, vị đui đi khi có việc cần phải làm, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học về việc đui đi là thứ nhì.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada