Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu trưởng lão trong khi giáo giới các tỳ khưu ni có nhn được lợi lộc thuộc về các vật dụng như y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và dược phẩm trị bệnh. Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã bàn bạc điu này: - “Này các đi đức, hiện nay các tỳ khưu trưởng lão trong khi giáo giới các tỳ khưu ni có nhn được lợi lộc thuộc về các vật dụng như y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và dược phẩm trị bệnh. Này các đi đức, vậy chúng ta cũng giáo giới các tỳ khưu ni.”

Sau đó, các t khưu nhóm Lc Sư đã đi đến gặp các tỳ khưu ni và đã nói điu này: - “Này các sư tỷ, hãy đi đến gặp chúng tôi. Chúng tôi cũng sẽ giáo giới.” Khi ấy, các tỳ khưu ni y đã đi đến gặp các tỳ khưu nhóm Lc Sư, sau khi đến đã đảnh lễ các tỳ khưu nhóm Lc Sư rồi ngồi xuống ở một bên. Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã nói Pháp thoại đến các tỳ khưu ni chỉ chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi đã giải tán (nói rằng): - “Này các sư tỷ, hãy đi đi.”

Sau đó, các t khưu ni y đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi đứng ở một bên. Đức Thế Tôn đã nói với các tỳ khưu ni y đang đứng một bên điều này: - “Này các tỳ khưu ni, chắc hẳn việc giáo giới đã có hiệu quả?” - “Bạch ngài, làm sao sự giáo giới sẽ có hiệu quả khi các ngài đi đức nhóm Lục Sư nói Pháp thoại chỉ chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán?”

Khi ấy, đức Thế Tôn đã chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho các tỳ khưu ni ấy bằng bài Pháp thoại. Sau đó, khi đã đưc đức Thế Tôn chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi bằng bài Pháp thoại, các tỳ khưu ni y đã đảnh lễ đức Thế Tôn, hướng vai phải nhiễu quanh, rồi ra đi.

Sau đó, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi các tỳ khưu nhóm Lc Sư rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi nói Pháp thoại cho các tỳ khưu ni ch chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán, có đúng không vậy?”

- “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi lại nói Pháp thoại cho các tỳ khưu ni chỉ chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi khin trách, ngài đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, ta cho phép chỉ định vị giáo giới tỳ khưu ni. Và này các t khưu, nên ch đnh như vy: Trước hết, vị tỳ khưu cn được yêu cầu; sau khi yêu cầu, hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên chỉ định vị tỳ khưu tên (như vầy) là vị giáo giới tỳ khưu ni. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Hội chúng chỉ định vị tỳ khưu tên (như vầy) là vị giáo giới tỳ khưu ni. Đi đc nào đồng ý với việc chỉ định vị tỳ khưu tên (như vầy) là vị giáo giới tỳ khưu ni xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì: ―(như trên)

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba: Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Hội chúng chỉ định vị tỳ khưu tên (như vầy) là vị giáo giới tỳ khưu ni. Đi đc nào đồng ý việc chỉ định vị tỳ khưu tên (như vầy) là vị giáo giới tỳ khưu ni xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng chỉ định là vị giáo giới tỳ khưu ni. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đã khiển trách các tỳ khưu nhóm Lc Sư bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào chưa được chỉ định mà giáo giới tỳ khưu ni thì phạm tội pācittiya.”

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu trưởng lão đã được chỉ định trong khi giáo giới các tỳ khưu ni có nhn được lợi lộc y như thế thuộc về các vật dụng như y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và dược phẩm trị bệnh. Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã bàn bạc điều này: - “Này các đi đức, hiện nay các tỳ khưu trưởng lão đã được chỉ định trong khi giáo giới các tỳ khưu ni có nhn được lợi lộc y như thế thuộc về các vật dụng như y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và dược phẩm trị bệnh. Này các đi đức, vậy chúng ta hãy đi ra khỏi ranh giới, sau khi chỉ định là vị giáo giới tỳ khưu ni cho lẫn nhau, chúng ta hãy giáo giới các tỳ khưu ni.”

Sau đó, các t khưu nhóm Lc Sư đã đi ra khỏi ranh giới và đã chỉ định là vị giáo giới tỳ khưu ni cho ln nhau, sau đó đã đi đến gặp các tỳ khưu ni và đã nói điu này: - “Này các sư t, chúng tôi cũng đã được chỉ định. Hãy đi đến gặp chúng tôi. Chúng tôi cũng sẽ giáo giới.” Khi ấy, các tỳ khưu ni y đã đi đến gặp các tỳ khưu nhóm Lc Sư, sau khi đến đã đảnh lễ các tỳ khưu nhóm Lc Sư rồi ngồi xuống ở một bên. Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã nói Pháp thoại đến các tỳ khưu ni ch chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi đã giải tán (nói rằng): - “Này các sư tỷ, hãy đi đi.”

Sau đó, các t khưu ni y đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi đứng ở một bên. Đức Thế Tôn đã nói với các tỳ khưu ni y đang đứng một bên điều này: - “Này các tỳ khưu ni, chắc hẳn việc giáo giới đã có hiệu quả?” - “Bạch ngài, làm sao sự giáo giới sẽ có hiệu quả khi các ngài đi đức nhóm Lục Sư nói Pháp thoại chỉ chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán?” Khi ấy, đức Thế Tôn bằng bài Pháp thoại đã chỉ dạy, ―(như trên)― hướng vai phải nhiễu quanh, rồi ra đi.

Sau đó, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi các tỳ khưu nhóm Lc Sư rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi nói Pháp thoại cho các tỳ khưu ni ch chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi lại nói Pháp thoại cho các tỳ khưu ni ch chút ít, sau đó trải qua cả ngày với chuyện nhảm nhí rồi giải tán vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi khin trách, ngài đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng:

- “Này các tỳ khưu, ta cho phép ch định vị giáo giới tỳ khưu ni là vị tỳ khưu hi đ tám điều kiện: Là vị có giới, sống thu thúc trong sự thu thúc của giới bổn Pātimokkha, là vị đã được thành tựu về hành xứ,[3] thấy được sự sợ hãi trong những tội nhỏ nhặt, là vị thọ trì và thực hành trong các điều học. Là vị nghe nhiều, ghi nhớ điu đã nghe, tích lũy điu đã nghe, các Pháp nào là toàn hảo ở đoạn đầu, toàn hảo ở đoạn giữa, toàn hảo ở đoạn kết, thành tựu về ý nghĩa, thành tựu về văn tự, giảng giải về Phạm hạnh thanh tịnh một cách trọn vẹn và đy đủ, các Pháp có hình thức như thế được nghe nhiều, được thuộc nằm lòng, được ôn tập bằng khẩu, được suy xét bằng tâm, được khéo phân tích bằng kiến thức. Cả hai giới bổn Pātimokkha được khéo truyền thừa một cách chi tiết, khéo được chia chẽ, khéo được thực hành, khéo đưc xác định theo từng điều học theo từng từ ngữ. Là vị có giọng nói rõ ràng, có cách nói lôi cuốn. Được nhiều tỳ khưu ni quý mến và ưa thích. Có năng lực giáo giới các tỳ khưu ni. Trưc đây không có vi phạm tội nghiêm trọng đối với người nữ đã xuất gia mặc y ca-sa theo đức Thế Tôn ấy.[4] Là vị đưc hai mươi năm hoc hơn hai mươi năm (thâm niên). Này các tỳ khưu, ta cho phép ch định vị tỳ khưu hi đ tám điều kiện này làm vị giáo giới tỳ khưu ni.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu: ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Chưa được chỉ định nghĩa là chưa được chỉ định bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ tư.

Tỳ khưu ni nghĩa là người nữ đã được tu lên bậc trên ở cả hai hội chúng.

Giáo giới: vị giáo giới với tám Trọng Pháp thì phạm tội pācittiya. Vị giáo giới với pháp khác thì phạm tội dukkaṭa. Vị giáo giới cô ni tu lên bậc trên từ một hội chúng thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu được chỉ định ấy nên quét dọn chỗ ngụ, chuẩn bị nước uống nước rửa, sắp đặt chỗ ngồi, sau khi giữ lại vị thứ nhì[5] rồi nên ngồi xuống. Các tỳ khưu ni đi đến nơi y nên đảnh lễ vị tỳ khưu ấy rồi nên ngồi xuống ở một bên. Vị tỳ khưu được chỉ định ấy nên hỏi rằng: “Này các sư tỷ, các vị đã đến đy đ chưa?”[6] Nếu (các tỳ khưu ni) đáp rng: “Thưa ngài, chúng tôi đã đến đy đủ,” (nên hỏi rằng): “Này các sư tỷ, tám Trọng Pháp có được thực hành không?” Nếu (các tỳ khưu ni) đáp rng: “Thưa ngài, có được thực hành,” (nên nói rằng): “Này các sư t, đây là lời giáo giới” rồi nên ban lời giáo giới. Nếu (các tỳ khưu ni) đáp rng: “Thưa ngài, không được thực hành,” (các tỳ khưu ni) nên được nhắc lại rằng:

“Tỳ khưu ni đã tu lên bậc trên được một trăm năm nên thực hành sự đảnh lễ, đứng dậy chào, chắp tay, phận sự thích hợp đến vị tỳ khưu vừa tu lên bậc trên vào ngày hôm ấy. Đây là pháp cn được thực hành tốt đẹp, thực hành nghiêm chỉnh, tôn trọng, cung kính, và không được vi phạm cho đến trọn đời. Tỳ khưu ni không nên an cư mùa mưa ở trú xứ không có tỳ khưu. Đây cũng là pháp cn được thực hành tốt đẹp, thực hành nghiêm chỉnh, tôn trọng, cung kính, và không được vi phạm cho đến trọn đời. Tỳ khưu ni vào mỗi nửa tháng nên mong mỏi hai việc từ hội chúng tỳ khưu: việc hỏi ngày Uposatha và việc đi đến (để nghe) giáo giới. Đây cũng là pháp ―(như trên)― T khưu ni sau khi mãn mùa (an cư) mưa nên hành l Pavāraā ở cả hai hội chúng dựa trên ba yếu tố: hoặc do thấy, hoặc do nghe, hoặc vì nghi ngờ. Đây cũng là pháp ―(như trên)― T khưu ni vi phạm giới nghiêm trọng nên thực hành hành phạt mānatta nửa tháng ở cả hai hội chúng. Đây cũng là pháp ―(như trên)― Cô ni tu tập sự đã thực hành điều học về sáu pháp trong hai năm nên tầm cầu sự tu lên bậc trên ở cả hai hội chúng. Đây cũng là pháp ―(như trên)― T khưu ni không vì bất cứ nguyên do gì được phép sỉ vả hoặc chửi rủa tỳ khưu. Đây cũng là pháp ―(như trên)― Kể từ hôm nay, việc khuyên bảo của các tỳ khưu ni đến các tỳ khưu b ngăn cấm, việc khuyên bảo của các tỳ khưu đến các tỳ khưu ni không b ngăn cm. Đây cũng là pháp cn được thực hành tốt đẹp, thực hành nghiêm chỉnh, tôn trọng, cung kính, và không được vi phạm cho đến trọn đời.”

Nếu (các tỳ khưu ni) đáp rng: “Thưa ngài, chúng tôi đã đến đy đủ,” vị nói về pháp khác thì phạm tội dukkaṭa. Nếu (các tỳ khưu ni) đáp rng: “Thưa ngài, chúng tôi chưa đy đủ,”[7] vị nói về tám Trọng Pháp thì phạm tội dukkaṭa. Sau khi không ban lời giáo giới, vị nói về pháp khác thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–(lầm tưng) là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–(lầm tưng) là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tộipācittiya.

Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–(lầm tưng) là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–nhận biết là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya. Hành sự sai Pháp–(lầm tưởng) là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội pācittiya.

Hành sự đúng Pháp–(lm tưởng) là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa. Hành sự đúng Pháp–(lm tưởng) là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới ―(như trên)― –(lm tưng) là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới ―(như trên)― có sự hoài nghi, vị giáo giới ―(như trên)― nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp–nhận biết là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni chưa đy đủ–nhận biết là chưa đy đủ, vị giáo giới ―(như trên)― có sự hoài nghi, vị giáo giới ―(như trên)― (lm tưng) là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp–(lm tưởng) là hành sự sai Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới ―(như trên)― có sự hoài nghi, vị giáo giới ―(như trên)― nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp–có sự hoài nghi, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới ―(như trên)― có sự hoài nghi, vị giáo giới ―(như trên)― nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa.

Hành sự đúng Pháp–nhận biết là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–(lầm tưng) là chưa đy đủ, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa. Hành sự đúng Pháp–nhận biết là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–có sự hoài nghi, vị giáo giới thì phạm tội dukkaṭa. Hành sự đúng Pháp–nhận biết là hành sự đúng Pháp, hội chúng tỳ khưu ni đy đủ–nhận biết là đy đủ, vị giáo giới thì vô tội.

Vị đang ban cho phn đọc tụng,[8] vị đang ban cho phần giải thích,[9] vị nhắc lại khi được nói rằng: “Thưa ngài, xin hãy nhắc lại,” vị hỏi câu hỏi, vị giảng giải khi được hỏi câu hỏi, các tỳ khưu ni lắng nghe vị đang nói vì lợi ích của người khác, vị (giáo giới) cho cô ni tu tập sự, (vị giáo giới) cho sa di ni, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học về giáo giới là thứ nhất.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada