Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Kosambī, ở tu viện Ghosita. Vào lúc bấy giờ, đi đức Channa tự mình hành xử sai nguyên tắc và trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): - “Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?” Các tỳ khưu ít ham mun, ―(như trên)― các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Channa trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?’” ―(như trên)― “Này Channa, nghe nói ngươi trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?’ có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai?Ngươi nói điều gì?’ Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi khin trách, ngài đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, như thế thì hội chúng hãy phán quyết tội nói tránh né đến tỳ khưu Channa. Và này các t khưu, nên phán quyết như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Tỳ khưu Channa này trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên phán quyết tội nói tránh né đến tỳ khưu Channa. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Tỳ khưu Channa này trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại phản kháng cách này hoặc cách khác. Hội chúng phán quyết tội nói tránh né đến tỳ khưu Channa. Đi đc nào đồng ý việc phán quyết tội nói tránh né đến tỳ khưu Channa xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tội nói tránh né đã được hội chúng phán quyết đến tỳ khưu Channa. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đã khiển trách đi đức Channa bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Khi nói tránh né thì phạm tội pācittiya.”

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

Vào lúc bấy giờ, trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng, đi đức Channa (nghĩ rằng): “Trong khi phản kháng cách này hoặc cách khác, ta sẽ vi phạm tội” nên đã im lặng gây khó khăn cho hội chúng. Các tỳ khưu ít ham mun, ―(như trên)― các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Channa trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại im lặng gây khó khăn cho hội chúng? (như trên)― “Này Channa, nghe nói ngươi trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng đã im lặng gây khó khăn cho hi chúng, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi trong lúc được xác định tội ở giữa hội chúng lại im lặng gây khó khăn cho hội chúng vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi khin trách, ngài đã nói Pháp thoại và bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, như thế thì hội chúng hãy phán quyết tội gây khó khăn đến tỳ khưu Channa. Và này các t khưu, nên phán quyết như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Tỳ khưu Channa này trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại im lặng gây khó khăn cho hội chúng. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên phán quyết tội gây khó khăn đến tỳ khưu Channa. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Tỳ khưu Channa này trong lúc đưc xác định tội ở giữa hội chúng lại im lặng gây khó khăn cho hội chúng. Hội chúng phán quyết tội gây khó khăn đến tỳ khưu Channa. Đi đc nào đồng ý việc phán quyết tội gây khó khăn đến tỳ khưu Channa xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tội gây khó khăn đã được hội chúng phán quyết đến tỳ khưu Channa. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, đức Thế Tôn đã khiển trách đi đức Channa bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Khi nói tránh né, gây khó khăn thì phạm tội pācittiya.”

Nói tránh né nghĩa là trong lúc đưc xác định sự việc hoặc tội ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi li điều ấy, rồi phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?’ việc này nghĩa là nói tránh né.

Gây khó khăn nghĩa là trong lúc đưc xác định sự việc hoặc tội vi phạm ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi li điều ấy, rồi giữ im lặng và gây khó khăn cho hội chúng; việc này nghĩa là gây khó khăn.

Khi tội nói tránh né chưa được phán quyết, trong lúc đưc xác định sự việc hay tội vi phạm ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi li điều ấy, rồi phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?’ thì phạm tội dukkaṭa.

Khi tội gây khó khăn chưa được phán quyết, trong lúc đưc xác định sự việc hay tội vi phạm ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi lại điều ấy, rồi giữ im lặng và gây khó khăn cho hội chúng thì phạm tội dukkaṭa.

Khi tội nói tránh né đã được phán quyết, trong lúc đưc xác định sự việc hay tội vi phạm ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi li điều ấy, rồi phản kháng cách này hoặc cách khác (nói rằng): ‘Ai đã vi phạm? Đã vi phạm điều gì? Đã vi phạm ở đâu? Đã vi phạm thế nào? Ngươi nói ai? Ngươi nói điều gì?’ thì phạm tội pācittiya.

Khi tội gây khó khăn đã được phán quyết, trong lúc đưc xác định sự việc hay tội vi phạm ở giữa hội chúng, vị không có ý đnh nói lên điều ấy, không có ý đnh khơi li điều ấy, rồi giữ im lặng và gây khó khăn cho hội chúng thì phạm tội pācittiya.

Hành sự đúng pháp, nhận biết là hành sự đúng pháp, khi nói tránh né gây khó khăn thì phạm tộipācittiya. Hành sự đúng pháp, có s hoài nghi, khi nói tránh né gây khó khăn thì phạm tộipācittiya. Hành sự đúng pháp, (lm) tưởng là hành sự sai pháp, khi nói tránh né gây khó khăn thì phạm tội pācittiya.

Hành sự sai pháp, (lầm tưởng) là hành sự đúng pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai pháp, nhận biết là hành sự sai pháp thì vô tội.

Vị không biết rồi hỏi, hoặc vị bị bệnh rồi không nói, (nghĩ rằng): ‘Hội chúng sẽ có xung đột, hoặc cãi cọ, hoặc tranh luận, hoặc tranh cãi’ rồi không nói, (nghĩ rằng): ‘Sẽ có sự chia rẽ hội chúng hoặc là sự bất đồng hội chúng’ rồi không nói, (nghĩ rằng): ‘Sẽ thực hiện hành sự hoặc là sai pháp, hoặc là theo phe nhóm, hoặc là đến vị không xứng đáng với hành sự’ rồi không nói, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học về nói tránh né là thứ nhì.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada