Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, Hatthaka con trai dòng Sakya[1] nói năng tráo trở. Trong khi nói chuyện với những người ngoại đạo, vị ấy phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời. Những người ngoại đạo phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao Hatthaka con trai dòng Sakya trong khi nói chuyện với chúng tôi lại phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời?”

Các tỳ khưu đã nghe được những người ngoại đạo ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Sau đó, các vị tỳ khưu y đã đi đến gặp Hatthaka con trai dòng Sakya, sau khi đến đã nói với Hatthaka con trai dòng Sakya điu này: - “Này đi đức Hatthaka, nghe nói trong khi nói chuyện với những người ngoại đo, đi đức phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời, có đúng không vy?” - “Này các đi đức, những người ngoại đạo ấy cần bị đánh bại bằng bất cứ cách nào, sự chiến thắng là không bao giờ được dành cho bọn họ.” Các tỳ khưu ít ham muốn, tự biết đủ, khiêm tốn, có hối hận, ưa thích sự học tập, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao Hatthaka con trai dòng Sakya trong khi nói chuyện với những người ngoại đạo lại phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời?”

Sau đó, khi đã khiển trách Hatthaka con trai dòng Sakya bằng nhiều phương thức, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi Hatthaka con trai dòng Sakya rằng: - “Này Hatthaka, nghe nói trong khi nói chuyện với những người ngoại đo, ngươi phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, vì sao trong khi nói chuyện với những người ngoại đo, ngươi lại phủ nhận rồi thừa nhận, thừa nhận rồi phủ nhận, tránh né điều này bằng điều khác, cố tình nói dối, sau khi hẹn ước lại không giữ lời vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đức tin. Này kẻ rồ dại, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đức tin.”

Sau đó, khi đã khiển trách vị tỳ khưu ấy bằng nhiều phương thc, đức Thế Tôn đã chê bai về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng, sự khó khăn trong vic ăn uống, sự tầm cầu quá nhiều, sự không biết đủ, sự kết phe nhóm, sự biếng nhác; và bằng nhiều phương thc Ngài đã ngợi khen về sự dễ dàng trong việc cấp dưỡng, sự dễ dàng trong việc ăn uống, sự ít tầm cầu, sự biết đủ, sự từ khước, sự tiết chế, sự hài hòa, sự đoạn giảm, sự ra sức nỗ lực. Ngài đã nói Pháp thoại thích đáng và phù hợp cho các tỳ khưu ri đã bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, như thế thì Ta sẽ quy đnh điều học cho các tỳ khưu vì mưi điều lợi ích: Nhằm sự tốt đẹp cho hội chúng, nhằm sự an lạc cho hội chúng, nhằm việc trấn áp những nhân vật ác xấu, nhằm sự lạc trú của các tỳ khưu hiền thiện, nhằm ngăn ngừa các lậu hoặc trong hiện tại, nhằm sự trừ diệt các lậu hoặc trong tương lai, nhm đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, nhằm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đức tin, nhằm sự tồn tại của Chánh Pháp, và nhằm sự hỗ trợ Luật. Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Khi cố tình nói dối thì phạm tội pācittiya.”

Cố tình nói dối nghĩa là lời nói, tiếng nói, cách nói, lời phát biểu, sự biểu hiện bằng lời nói của vị có ý định lừa dối có tám cách không thánh thiện là: Không thấy (nói rằng): “Tôi đã thấy,” không nghe (nói rằng): “Tôi đã nghe,” không cảm giác (nói rằng): “Tôi đã cảm giác,” không nhận thức (nói rằng): “Tôi đã nhận thức,” đã thấy (nói rằng): “Tôi đã không thấy,” đã nghe (nói rằng): “Tôi đã không nghe,” đã cảm giác (nói rằng): “Tôi đã không cảm giác,” đã nhận thức (nói rằng): “Tôi đã không nhận thức.”

 Không thấy nghĩa là không được thấy bởi mắt. Không nghe nghĩa là không được nghe bởi tai. Không cảm giác nghĩa là không được ngửi bởi mũi, (và) không được nếm bởi lưi, (và) không được xúc chạm bởi thân. Không nhận thức nghĩa là không được nhận thức bởi ý. Đã thấy nghĩa là đã được thấy bởi mắt. Đã nghe nghĩa là đã được nghe bởi tai. Đã cảm giácnghĩa là đã được ngửi bởi mũi, (hoặc) đã được nếm bởi lưỡi, (hoặc) đã được xúc chạm bởi thân. Đã nhận thức nghĩa là đã được nhận thức bởi ý.

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã được ta nói.”

Với bốn yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan điểm.

Với năm yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi.

Với sáu yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điều khao khát.

Với bảy yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điu khao khát, đã che giấu ý định.

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe” về điu đã không nghe ―(như trên)― “Tôi đã cảm giác” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― “Tôi đã nhận thức” về điu đã không nhận thức bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã được ta nói.”

Với bốn yếu tố, ―(như trên)― Vi năm yếu tố, ―(như trên)― Với sáu yếu tố, ―(như trên)― Với bảy yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe” về điu đã không nghe ―(như trên)― “Tôi đã cảm giác” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― “Tôi đã nhận thức” về điu đã không nhận thức bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điều khao khát, đã che giấu ý định.

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã nghe” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã cảm giác” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã nhận thức” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy, đã nghe, và đã cảm giác” về điu đã không thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy, đã nghe, và đã nhận thức” về điu đã không thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy, đã nghe, đã cảm giác, và đã nhận thức” về điu đã không thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe và đã cảm giác” về điu đã không nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe và đã nhận thức” về điu đã không nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe và đã thấy” về điu đã không nghe bị phạm tộipācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe, đã cảm giác, và đã nhận thức” về điu đã không nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe, đã cảm giác, và đã thấy” về điu đã không nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe, đã cảm giác, đã nhận thức, và đã thấy” về điu đã không nghe bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã cảm giác và đã nhận thức” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác và đã thấy” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác và đã nghe” về điu đã không cảm giác bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã cảm giác, đã nhận thức, và đã thấy” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác, đã nhận thức, và đã nghe” về điu đã không cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác, đã nhận thức, đã thấy, và đã nghe” về điu đã không cảm giác ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức và đã thấy” về điu đã không nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức và đã nghe” về điu đã không nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức và đã cảm giác” về điu đã không nhận thức bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức, đã thấy, và đã nghe” về điu đã không nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức, đã thấy, và đã cảm giác” về điu đã không nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức, đã thấy, đã nghe, và đã cảm giác” về điu đã không nhận thức bị phạm tội pācittiya ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã không thấy” về điu đã thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã được ta nói.” Với bốn yếu tố, ―(như trên)― Vi năm yếu tố, ―(như trên)― Với sáu yếu tố, ―(như trên)― Với bảy yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã không thấy” về điu đã thấy bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điu khao khát, đã che giấu ý định.

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã không nghe” về điu đã nghe ―(như trên)― “Tôi đã không cảm giác” về điu đã cảm giác ―(như trên)― “Tôi đã không nhận thức” về điu đã nhận thức bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã được ta nói.” Với bốn yếu tố, ―(như trên)― Vi năm yếu tố, ―(như trên)― Với sáu yếu tố, ―(như trên)― Với bảy yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã không nghe” về điu đã nghe ―(như trên)― “Tôi đã không cảm giác” về điu đã cảm giác ―(như trên)― “Tôi đã không nhận thức” về điu đã nhận thức bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điu khao khát, đã che giấu ý định.

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe” về điu đã thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác” về điu đã thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức” về điu đã thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nghe và đã cảm giác” về điu đã thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe và đã nhận thức” về điu đã thấy ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe, đã cảm giác, và đã nhận thức” về điu đã thấy bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã cảm giác” về điu đã nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức” về điu đã nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy” về điu đã nghe bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã cảm giác và đã nhận thức” về điu đã nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác và đã thấy” về điu đã nghe ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác, đã nhận thức, và đã thấy” về điu đã nghe bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức” về điu đã cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy” về điu đã cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe” về điu đã cảm giác bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức và đã thấy” về điu đã cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức và đã nghe” về điu đã cảm giác ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nhận thức, đã thấy và đã nghe” về điu đã cảm giác bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá:”Tôi đã thấy” về điu đã nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã nghe” về điu đã nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã cảm giác” về điu đã nhận thức bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― Với ba yếu tố, vị cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã nghe” về điu đã nhận thức ―(như trên) Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy và đã cảm giác” về điu đã nhận thức ―(như trên)― Với ba yếu tố, ... “Tôi đã thấy, đã nghe, và đã cảm giác” về điu đã nhận thức bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị có hoài nghi về điu đã thấy, không tin điu đã thấy, không nhớ về điu đã thấy, quên điu đã thấy lại cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã nghe” bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― lại cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã thấy và đã nghe, đã cảm giác, và đã nhận thức” bị phạm tội pācittiya: ―(như trên)― vị có hoài nghi về điu đã nghe, không tin điu đã nghe, không nhớ về điu đã nghe, quên điu đã nghe ―(như trên)― vị có hoài nghi về điu đã cảm giác, không tin điu đã cảm giác, không nhớ về điu đã cảm giác, quên điu đã cảm giác ―(như trên)

Với ba yếu tố, vị có hoài nghi về điu đã nhận thức, không tin điu đã nhận thức, không nhớ về điu đã nhận thức, quên điu đã nhận thức lại cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức và đã thấy” ―(như trên)― quên điu đã nhận thức ... “Tôi đã nhận thức và đã nghe” ―(như trên)― quên điu đã nhận thức ... “Tôi đã nhận thức và đã cảm giác” ―(như trên)― quên điu đã nhận thức ... “Tôi đã nhận thức, đã thấy, và đã nghe” ―(như trên)― quên điu đã nhận thức ... “Tôi đã nhận thức, đã thấy, đã nghe, và đã cảm giác” bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã được ta nói.”

Với bốn yếu tố, ―(như trên)― Vi năm yếu tố, ―(như trên)― Với sáu yếu tố, ―(như trên)― Với bảy yếu tố, ... quên điu đã nhận thức lại cố tình nói điều dối trá: “Tôi đã nhận thức, đã thấy, đã nghe, và đã cảm giác” bị phạm tội pācittiya: Trưc đó, vị ấy khởi ý rằng: “Ta sẽ nói điều dối trá,” trong khi nói (biết rằng): “Ta đang nói điều dối trá,” đã nói xong (biết rằng): “Điều dối trá đã đưc ta nói,” đã che giấu quan đim, đã che giấu điều mong mỏi, đã che giấu điu khao khát, đã che giấu ý định.

Vị nói không suy nghĩ, vị nói theo thói quen Nói không suy nghĩ nghĩa là nói vội (nói nhanh). Nói theo thói quen nghĩa là (nghĩ rằng): ‘Ta sẽ nói điều này’ lại nói điều khác ― vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Điều học về nói dối là thứ nhất.

--ooOoo--

[1] Ngài Buddhaghosa nói rằng: “Nghe nói vào thời đức Phật có 80.000 ngưi đàn ông đã từ dòng Sākya đi xuất gia, Hatthaka con trai dòng Sakya là một vị trong số đó” (VinA. iv, 735).



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada