Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đức Pilindivaccha ở thành Rājagaha có ý muốn làm chỗ trú ngụ nên cho người dọn sạch sẽ hang núi. Khi ấy, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã đi đến gặp đi đc Pilindivaccha, sau khi đến đã đảnh lễ đi đức Pilindivaccha rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã nói với đi đc Pilindivaccha điu này: - “Thưa ngài, ngài trưởng lão cho làm cái gì vậy?” - “Tâu đại vương, tôi có ý muốn làm chỗ trú ngụ nên cho người dọn sạch sẽ hang núi.” - “Thưa ngài, ngài có nhu cầu về người giúp việc tu viện không?” - “Tâu đi vương, đức Thế Tôn chưa có cho phép v người giúp việc tu viện.” - “Thưa ngài, như thế thì ngài hãy hỏi đức Thế Tôn rồi báo cho trẫm biết.” - “Tâu đi vương, xin vâng.” Đi đc Pilindivaccha đã đáp li đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha.” Khi ấy, đi đc Pilindivaccha đã chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha bằng bài Pháp thoại. Sau đó, khi đã đưc đi đức Pilindivaccha chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi bằng bài Pháp thoại, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ đi đc Pilindivaccha, hướng vai phải nhiễu quanh, rồi ra đi.

Sau đó, đi đc Pilindivaccha đã phái sứ giả đi đến gặp đức Thế Tôn (thưa rằng): - “Bạch ngài, đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha có ý muốn ban cho người giúp việc tu viện. Bạch ngài, vậy nên thực hành như thế nào?” Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li, đã nói Pháp thoại, rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, Ta cho phép người giúp việc tu viện.” Đến lần thứ nhì, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã đi đến gặp đi đức Pilindivaccha, sau khi đến đã đảnh lễ đi đức Pilindivaccha rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã nói với đi đc Pilindivaccha điu này: - “Thưa ngài, người giúp việc tu viện có đưc đức Thế Tôn cho phép không?” - “Tâu đi vương, đã được rồi.” - “Thưa ngài, như vậy thì trẫm ban cho ngài đi đc người giúp việc tu viện.” Rồi sau khi hứa với đi đức Pilindivaccha về người giúp việc tu viện, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã không ghi nhớ. Sau một thời gian dài, đức vua khi phục hồi lại ký ức đã bảo viên quan đại thần nọ là vị tổng quản rằng: - “Này khanh, người giúp việc tu viện đã được trẫm hứa với ngài đi đc, người giúp việc tu viện ấy đã đưc ban cho chưa?” - “Tâu bệ hạ, người giúp việc tu viện chưa được ban đến ngài đi đc.” - “Này khanh, tính đến đêm nay là đã bao lâu rồi vậy?” Khi ấy, viên quan đại thần ấy sau khi tính đếm số lưng đêm ri đã tâu với đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha điều này: - “Tâu bệ hạ, năm trăm đêm.” - “Này khanh, như vậy thì hãy ban cho ngài đi đc năm trăm người giúp việc tu viện.” - “Tâu bệ hạ, xin vâng.” Rồi vị quan đại thần đã vâng lệnh đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha dâng đến đi đc Pilindivaccha năm trăm người giúp việc tu viện. Một ngôi làng riêng biệt đã được thiết lập. Họ đã gọi nơi ấy là “Ngôi làng của những người giúp việc tu viện.” Họ đã gọi nơi làng ấy là “Ngôi làng Pilinda.”

Vào lúc bấy giờ, đi đức Pilindivaccha là vị thường hay lui tới ngôi làng ấy. Khi ấy vào buổi sáng, đi đc Pilindivaccha đã mặc y, cầm y bát, rồi đi vào ngôi làng Pilinda để khất thực. Vào lúc bấy giờ, trong ngôi làng ấy có lễ hội. Những đứa trẻ đưc trang đim, đeo vòng hoa, và đùa giỡn.

Khi ấy, đi đc Pilindivaccha trong lúc đi khất thực theo từng nhà ở làng Pilinda đã đi đến căn nhà ca người giúp việc tu viện nọ, sau khi đến đã ngồi xuống ở chỗ ngồi được sắp đặt sẵn. Vào lúc bấy giờ, cô bé gái con của ngưi đàn bà giúp việc tu viện ấy nhìn thấy những đứa trẻ khác đưc trang đim, đeo vòng hoa, nên đã oà khóc: - “Cho con vòng hoa, cho con đồ trang sức.” Khi ấy, đi đc Pilindivaccha đã nói với ngưi đàn bà giúp việc tu viện ấy điều này: - “Vì sao bé gái này khóc vậy?” - “Thưa ngài, bé gái này nhìn thấy những đứa trẻ khác đưc trang đim, đeo vòng hoa, nên đã oà khóc: ‘Cho con vòng hoa, cho con đồ trang sức.’ Chúng tôi lâm cảnh khó khăn, ly đâu ra vòng hoa, lấy đâu ra đồ trang sức?” Khi ấy, đi đc Pilindivaccha đã cầm lấy vòng cỏ nọ rồi nói với ngưi đàn bà giúp việc tu viện ấy điều này: - “Vậy thì hãy đội vòng cỏ này lên đầu của bé gái ấy đi.” Khi y, ngưi đàn bà giúp việc tu viện ấy đã cầm lấy vòng cỏ ấy rồi đi lên đầu của đứa bé gái ấy. Vòng cỏ ấy đã trở thành vòng hoa bằng vàng đp đẽ, xinh xắn, duyên dáng; trong nội cung của đc vua cũng không có được vòng hoa bằng vàng như thế ấy. Dân chúng đã trình báo lên đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha rằng: - “Tâu bệ hạ, trong nhà của người giúp việc tu viện kia có vòng hoa bằng vàng đp đẽ, xinh xắn, duyên dáng; trong nội cung của đc vua cũng không có được vòng hoa bằng vàng như thế ấy. Đối với kẻ lâm cảnh khó khăn ấy thì lấy đâu ra? Chắc chắn là có được do trộm cắp.” Khi ấy, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã ra lệnh bắt giữ gia đình của người giúp việc tu viện ấy.

Đến lần thứ nhì vào buổi sáng, đi đc Pilindivaccha đã mặc y, cầm y bát, rồi đi vào ngôi làng Pilinda để khất thực. Trong khi đi khất thực tuần tự từng nhà ở ngôi làng Pilinda, đi đc Pilindivaccha đã đi đến căn nhà ca người giúp việc tu viện ấy, sau khi đến đã hỏi những người hàng xóm rằng: - “Gia đình của người giúp việc tu viện này đã đi đâu?” - “Thưa ngài, h đã bị đức vua ra lệnh bắt giữ vì nguyên nhân vòng hoa bằng vàng ấy.”

Khi ấy, đi đc Pilindivaccha đã đi đến ngự viện của đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha, sau khi đến đã ngồi xuống ở chỗ ngồi được sắp đặt sẵn. Khi ấy, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã đi đến gặp đi đc Pilindivaccha, sau khi đến đã đảnh lễ đi đức Pilindivaccha rồi ngồi xuống ở một bên. Đi đc Pilindivaccha đã nói với đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đang ngồi một bên điều này: - “Tâu đi vương, vì sao gia đình của người giúp việc tu viện lại bị ra lệnh bắt giữ?” - “Thưa ngài, trong nhà ca người giúp việc tu viện ấy có vòng hoa bằng vàng đp đẽ, xinh xắn, duyên dáng; trong nội cung của trẫm cũng không có được vòng hoa bằng vàng như thế ấy. Đối với kẻ lâm cảnh khó khăn ấy thì lấy đâu ra? Chắc chắn là có được do trộm cắp.” Khi ấy, đi đc Pilindivaccha đã chú nguyện rằng: “Cung điện của đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha là vàng;” cung điện ấy đã trở thành hoàn toàn làm bằng vàng. - “Tâu đi vương, do đâu đi vương lại có nhiều vàng đến thế này?” - “Thưa ngài, trm đã hiểu rồi. Việc ấy là năng lực thần thông của chính ngài đi đức.” Rồi đc vua đã ra lệnh thả gia đình người giúp việc tu viện ấy.

Dân chúng (đồn rằng): “Nghe nói ngài đại đc Pilindivaccha đã phô bày điều kỳ diệu của thần thông là pháp thưng nhân trước triều thần có cả đức vua nữa!” nên đã hoan hỷ, có niềm tin cao độ, rồi đã đem đến dâng đi đc Pilindivaccha năm loi dược phẩm như là bơ lng, bơ đặc, dầu ăn, mt ong, đường mía. Và theo lẽ tự nhiên, đi đức Pilindivaccha trở thành vị thọ lãnh năm loi dược phẩm và phân phát cho hội chúng mỗi khi được thọ lãnh. Và hội chúng của vị ấy trở nên dư dã. Rồi tiếp tục được thọ lãnh, các vị chứa đầy các hũ và các chum rồi để riêng ra; các vị chứa đầy các túi lọc nước và các túi xách rồi treo lên ở các cửa sổ. Các loại dược phẩm ấy đã bị rỉ xuống chảy ra và vẫn ở nguyên chỗ. Các trú xá đã có chuột xuất hiện rải rác rồi tràn ngập. Dân chúng trong khi đi dạo quanh các trú xá nhìn thấy rồi phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này là những người tích trữ đ đạc trong nhà giống như là đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha vậy!” Các tỳ khưu đã nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu lại chấp nhận sự thặng dư như thế này?”

Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, nghe nói các t khưu chấp nhận sự thặng dư như thế ấy, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này các tỳ khưu, vì sao những kẻ rồ dại ấy lại chấp nhận sự thặng dư như thế ấy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Các loại dược phẩm nào được dùng cho các tỳ khưu bị bệnh như là bơ lng, bơ đặc, dầu ăn, mt ong, đường mía. Các thứ ấy sau khi thọ lãnh nên được thọ dụng với sự cất giữ tối đa là bảy ngày. Vượt quá hạn ấy thì nên được xả bỏ và (vị ấy) phạm tội pācittiya.”

Các loại dược phẩm nào được dùng cho các tỳ khưu bị bệnh: Bơ lỏng nghĩa là bơ lỏng từ loài bò, hoặc là bơ lỏng từ loài dê, hoặc là bơ lỏng từ loài trâu, hoặc là bơ lỏng của các loài thú nào có thịt được phép (thọ dụng).[9]

Bơ đặc nghĩa là bơ đặc của chính các loài thú ấy.

Dầu ăn nghĩa là dầu mè, dầu hạt mù tạt, dầu có chứa mật ong, dầu cây eraṇḍa, dầu từ mỡ thú.

Mật ong nghĩa là mật của loài ong.

Đường mía nghĩa là được sản xuất từ cây mía.

Các thứ ấy sau khi thọ lãnh nên được thọ dụng với sự cất giữ tối đa là bảy ngày: nên được thọ dụng nhiều nhất là bảy ngày.

ợt quá hạn ấy thì nên được xả bỏ: Đến lúc hừng đông vào ngày thứ tám thì phạm vào nissaggiya, (dược phẩm ấy) cần được xả bỏ đến hội chúng, hoặc đến nhóm, hoặc đến cá nhân. Và này các tỳ khưu, nên được xả bỏ như vy ―(như trên)― “Bạch các ngài, dược phẩm này của tôi đã vượt quá hạn bảy ngày, giờ cần được xả bỏ. Tôi xả bỏ vật này đến hội chúng.” ―(như trên)hội chúng nên cho lại ―(như trên)chư đi đức nên cho lại ―(như trên)― “Tôi cho lại đi đức.”

Khi quá hạn bảy ngày, nhận biết là đã quá hạn, phạm tội nissaggiya pācittiya. Khi quá hạn bảy ngày, có sự hoài nghi, phạm tội nissaggiya pācittiya. Khi quá hạn bảy ngày, (lầm) tưng là chưa quá hạn, phạm tội nissaggiya pācittiya. Khi chưa quyết định, (lầm) tưng là đã quyết định, phạm tội nissaggiya pācittiya.

Khi chưa được phân phát, (lầm) tưng là đã phân phát, ... Khi không bị mất trộm, (lầm) tưng là đã bị mất trộm, ... Khi không bị hư hỏng, (lầm) tưng là đã bị hư hỏng, ... Khi không bị cháy, (lầm) tưng là đã bị cháy, ... Khi không bị cướp, (lầm) tưởng là đã bị cướp, phạm tội nissaggiya pācittiya.

Sau khi nhận lại vật đã xả bỏ, không nên sử dụng bằng cách dùng ở trên cơ thể, không nên nuốt vào. Nên sử dụng cho đèn hoc sơn màu đen. Vị tỳ khưu khác có thể sử dụng bằng cách dùng ở trên cơ th, (nhưng) không nên nuốt vào.

Khi chưa quá hạn bảy ngày, (lầm) tưng là đã quá hạn, phạm tội dukkaṭa. Khi chưa quá hạn bảy ngày, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khi chưa quá hạn bảy ngày, nhận biết là chưa quá hạn thì vô tội.

Trong thời hạn bảy ngày; vị quyết định;[10] vị phân phát; (dược phẩm) bị mất trộm; (dược phẩm) bị hư hng; (dược phẩm) bị cháy; (những ngưi khác) cướp rồi lấy đi; (các vị khác) lấy đi do sự thân thiết; vị không mong mỏi với vật đã đưc hy sinh, đã được từ bỏ, đã được dứt bỏ đến ngưi chưa tu lên bậc trên, sau khi cho rồi được lại và thọ dụng; vị bị điên; vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học về dược phẩm.

--ooOoo--



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada