Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, y ngoài hạn kỳ đã phát sanh đến vị tỳ khưu nọ. Y ấy trong khi được may cho vị ấy thì không đủ. Khi ấy, vị tỳ khưu y căng y ấy ra rồi vuốt tới vuốt lui cho thẳng. Đức Thế Tôn trong khi đi do quanh các trú xá đã nhìn thấy vị tỳ khưu y sau khi căng y y ra đang vuốt tới vuốt lui cho thẳng, sau khi nhìn thấy đã đi đến gặp vị tỳ khưu y, sau khi đến đã nói với vị tỳ khưu y điều này: - “Này tỳ khưu, vì sao ngươi li căng y ấy ra rồi vuốt tới vuốt lui cho thẳng vậy?” - “Bạch ngài, y ngoài thời hạn này đã phát sanh đến con, trong khi được may lại không đủ. Chính vì thế nên con căng y này ra rồi vuốt tới vuốt lui cho thẳng.” - “Này tỳ khưu, ngươi có sự mong mỏi về y không?” - “Bạch Thế Tôn, thưa có.” Khi y, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, Ta cho phép sau khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ thì được giữ lại với sự mong mỏi về y.”

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu (nghĩ rng): “Đức Thế Tôn đã cho phép sau khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ thì được giữ lại với sự mong mỏi về y” nên khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ thì giữ lại hơn một tháng. Các y ấy được buộc thành đống treo ở sào máng y. Đi đc Ānanda trong khi đi do quanh các trú xá đã nhìn thấy các y ấy được buộc thành đống treo ở sào máng y, sau khi nhìn thấy đã nói với các tỳ khưu rng: - “Này các đi đc, các y đã được buộc thành đống treo ở sào máng y là của vị nào vậy?” - “Này đi đức, chúng là các y ngoài hạn kỳ của chúng tôi đã được giữ lại với sự mong mỏi về y.” - “Này các đi đức, vậy các y này đã được giữ lại bao lâu rồi?” - “Này đi đc, hơn mt tháng.” Đi đc Ānanda phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu sau khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ rồi giữ lại hơn mt tháng?” Sau đó, đi đc Ānanda đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các t khưu sau khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ rồi giữ lại hơn mt tháng, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này các tỳ khưu, vì sao những kẻ rồ dại ấy sau khi thọ lãnh y ngoài hạn kỳ rồi giữ lại hơn một tháng vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Khi vấn đ y đã được dứt đim đối với vị tỳ khưu tức là khi Kaṭhina đã hết hiệu lực, lại có y ngoài hạn kỳ phát sanh đến vị tỳ khưu, vị tỳ khưu đang mong muốn thì nên thọ lãnh. Sau khi thọ lãnh nên bảo thực hiện ngay lập tức, và nếu không đủ thì vị tỳ khưu ấy nên giữ lại y ấy tối đa một tháng khi có sự mong mỏi làm cho đủ phần thiếu hụt; nếu giữ lại quá hạn ấy mặc dầu có sự mong mỏi, (y ấy) nên được xả bỏ và (vị ấy) phạm tội pācittiya.

Khi vấn đ y đã được dứt điểm: Y của vị tỳ khưu đã được làm xong, hoặc là đã bị mất, hoặc là đã bị hư hỏng, hoặc là đã bị cháy, hoặc là niềm mong mỏi về y đã bị tan vỡ.

Khi Kaṭhina đã hết hiệu lực: là đã hết hiệu lực do bất cứ tiêu đ nào trong tám tiêu đề, hoặc là đã hết hiệu lực giữa chừng do hội chúng.

Y ngoài hạn kỳ nghĩa là khi Kaṭhina không thành tựu thì đưc phát sanh trong mười một tháng, khi Kaṭhina thành tựu thì được phát sanh trong bảy tháng; (y) đưc dâng xác định trong thời gian trên thì (y) ấy gọi là y ngoài hạn kỳ.

Phát sanh: là phát sanh từ hội chúng, hoặc từ nhóm, hoặc từ thân quyến, hoặc từ bạn bè, hoặc từ vải quăng bỏ,[14] hoặc từ vật sở hữu của bản thân.[15]

Đang mong muốn: vị đang ước muốn thì nên thọ lãnh.

Sau khi thọ lãnh nên bảo thực hiện ngay lập tức: nên bảo thực hiện trong mười ngày.

Nếu không đ: trong khi được may thì không đ (y chưa hoàn thành).

Vị tỳ khưu ấy nên giữ lại y ấy tối đa một tháng: nên giữ lại nhiều nhất là một tháng.

Làm cho đủ phần thiếu hụt: với mục đích làm cho đủ phần thiếu hụt.

Khi có sự mong mỏi: là sự mong mỏi (y) từ hội chúng, hoặc từ nhóm, hoặc từ thân quyến, hoặc từ bạn bè, hoặc từ vải quăng bỏ, hoặc từ vật sở hữu của bản thân.

Nếu giữ lại quá hạn ấy mặc dầu có sự mong mỏi: Khi y căn bn được phát sanh ngày ấy (và) y mong mỏi được phát sanh (cùng ngày) thì nên bảo thực hiện trong mười ngày. Khi y căn bn được phát sanh hai ngày rồi y mong mỏi được phát sanh thì nên bảo thực hiện trong mưi ngày. ... Khi y căn bn đưc phát sanh ba ngày ... được phát sanh bốn ngày ... đưc phát sanh năm ngày ... đưc phát sanh sáu ngày ... được phát sanh bảy ngày ... đưc phát sanh tám ngày ... đưc phát sanh chín ngày ... đưc phát sanh mười ngày rồi y mong mỏi được phát sanh thì nên bảo thực hiện trong mười ngày.

Khi y căn bn đưc phát sanh mười một ngày ... đưc phát sanh mưi hai ngày ... được phát sanh mưi ba ngày ... đưc phát sanh mười bốn ngày ... đưc phát sanh mưi lăm ngày ... đưc phát sanh mưi sáu ngày ... đưc phát sanh mười bảy ngày ... đưc phát sanh mưi tám ngày ... đưc phát sanh mưi chín ngày ... đưc phát sanh hai mươi ngày rồi y mong mỏi được phát sanh thì nên bảo thực hiện trong mười ngày.

Khi y căn bn đưc phát sanh hai mươi mốt ngày thì nên bảo thực hiện trong chín ngày. Khi y căn bn đưc phát sanh hai mươi hai ngày ... đưc phát sanh hai mươi ba ngày ... đưc phát sanh hai mươi bốn ngày ... đưc phát sanh hai mươi lăm ngày ... đưc phát sanh hai mươi sáu ngày ... đưc phát sanh hai mươi by ngày ... đưc phát sanh hai mươi tám ngày ... đưc phát sanh hai mươi chín ngày rồi y mong mỏi được phát sanh thì nên bảo thực hiện trong một ngày. Khi y căn bn đưc phát sanh ba mươi ngày rồi y mong mỏi được phát sanh, thì ngay trong ngày ấy (y căn bn) nên được chú nguyện đ dùng riêng, nên được chú nguyện đ dùng chung, nên được phân phát. Nếu vị không chú nguyện để dùng riêng, hoặc không chú nguyện để dùng chung, hoặc không phân phát, đến lúc hừng đông vào ngày th ba mươi mốt thì (y căn bản) phạm vào nissaggiya, nên được xả bỏ đến hội chúng, hoặc đến nhóm, hoặc đến cá nhân.

Và này các tỳ khưu, nên được xả bỏ như vy ―(như trên)― “Bạch các ngài, y ngoài hạn kỳ này của tôi đã quá hạn một tháng cần được xả bỏ. Tôi xả bỏ y này đến hội chúng.” ―(như trên)hội chúng nên cho lại ―(như trên)chư đi đức nên cho lại ―(như trên)― “Tôi cho lại đi đức.”

Khi y căn bn được phát sanh là khác phẩm chất rồi y mong mỏi được phát sanh và còn lại nhiều đêm, không nên bảo thực hiện trái với ước muốn.[16]

Khi quá hạn một tháng, nhận biết là đã quá hạn, phạm tội nissaggiya pācittiya. Khi quá hạn một tháng, có sự hoài nghi, ... Khi quá hạn một tháng, (lầm) ng là chưa quá hn, ... Khi chưa được chú nguyện để dùng riêng, (lầm) tưng là đã được chú nguyện đ dùng riêng, ... Khi chưa được chú nguyện để dùng chung, (lầm) tưng là đã được chú nguyện đ dùng chung, ... Khi chưa được phân phát, (lầm) tưng là đã được phân phát, ... Khi không bị mất trộm, (lầm) tưng là đã bị mất trộm, ... Khi không bị hư hỏng, (lầm) tưng là đã bị hư hỏng, ... Khi không bị cháy, (lầm) tưng là đã bị cháy, ... Khi không bị cướp, (lầm) tưng là đã bị cướp, phạm tội nissaggiya pācittiya.

Y phạm vào nissaggiya, không xả bỏ rồi sử dụng, phạm tội dukkaṭa. Khi chưa quá hạn một tháng, (lầm) tưng là đã quá hạn, phạm tội dukkaṭa. Khi chưa quá hạn một tháng, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Khi chưa quá hạn một tháng, nhận biết là chưa quá hạn thì vô tội.

Trong thời hạn một tháng, vị chú nguyện để dùng riêng, vị chú nguyện để dùng chung, vị phân phát, (y) bị mất trộm, (y) bị hư hỏng, (y) bị cháy, (những ngưi khác) cướp rồi lấy đi, (các vị khác) lấy do sự thân thiết, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học thứ ba về kaṭhina.



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada