Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đc Seyyasaka không được thỏa thích[1] thực hành Phạm hạnh. Vì thế, vị ấy trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân.

Đi đc Udāyi[2] đã nhìn thấy đi đức Seyyasaka ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân; sau khi nhìn thấy đã nói với đi đc Seyyasaka điu này: - “Này đi đức Seyyasaka, tại sao ngươi lại ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân? Này đi đức Seyyasaka, chẳng lẽ ngươi không được thỏa thích thực hành Phạm hạnh hay sao?” - “Này đi đc, đúng vy.” - “Này đi đc Seyyasaka, như thế thì ngươi hãy ăn theo như ý thích, hãy ngủ theo như ý thích, hãy tắm theo như ý thích. Sau khi đã ăn theo như ý thích, đã ngủ theo như ý thích, đã tắm theo như ý thích, khi nào sự không thỏa thích sanh khởi ở ngươi, tham ái quấy rối tâm, khi ấy ngươi hãy dùng bàn tay gắng sức làm xuất ra tinh dịch.” - “Này đi đc, có đưc phép đ làm như thế không?” - “Này đi đc, được chớ. Ta cũng làm như thế.”

Sau đó, đi đc Seyyasaka đã ăn theo như ý thích, đã ngủ theo như ý thích, đã tắm theo như ý thích. Sau khi đã ăn theo như ý thích, đã ngủ theo như ý thích, đã tắm theo như ý thích, khi nào sự không thỏa thích sanh khởi, tham ái quấy rối tâm, khi ấy vị ấy đã dùng bàn tay gắng sức làm xuất ra tinh dịch. Rồi một thời gian sau, đi đc Seyyasaka đã trở nên có tướng mạo, căn quyền sung mãn, sắc mặt rạng rỡ, sắc thân an tịnh.

Khi ấy, các tỳ khưu thân hữu của đi đc Seyyasaka đã nói với đi đc Seyyasaka điu này: - “Này đi đc Seyyasaka, trưc đây đi đức thì ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân. Giờ đây, trong lúc này, đi đc đây có tướng mạo, căn quyền sung mãn, sắc mặt rạng rỡ, sắc thân an tịnh. Này đi đc Seyyasaka, đi đức có sử dụng thuốc men gì không?” - “Này các đi đức, tôi không có sử dụng thuốc men. Tuy nhiên, tôi ăn theo như ý thích, ngủ theo như ý thích, tắm theo như ý thích. Sau khi đã ăn theo như ý thích, đã ngủ theo như ý thích, đã tắm theo như ý thích, khi nào sự không thỏa thích sanh khởi ở tôi, tham ái quấy rối tâm, khi ấy tôi dùng bàn tay gắng sức làm xuất ra tinh dịch.”

- “Này đi đức Seyyasaka, có phải đi đức gắng sức làm xuất ra tinh dịch bằng chính bàn tay thọ dụng vật tín thí?” - “Này các đi đc, đúng vậy.” Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đức Seyyasaka lại dùng bàn tay gắng sức làm xuất ra tinh dịch vậy?” Sau đó, khi đã khiển trách đi đức Seyyasaka bằng nhiều phương thức, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đức Seyyasaka rằng: - “Này Seyyasaka, nghe nói ngươi dùng bàn tay gắng sức làm xuất ra tinh dịch, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, tại sao ngươi đã xuất gia trong Pháp và Luật được khéo thuyết giảng như vầy lại không thể thực hành Phạm hạnh thanh tịnh một cách trọn vẹn đến cuối cuộc đời? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, đã thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn ràng buộc chứ không phải đ đưa đến sự ràng buộc, đã thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn chấp thủ chứ không phải đ đưa đến sự chấp thủ hay sao? Này kẻ rồ dại, thế mà ở đây trong khi Ta thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn tham ái thì ngươi lại nghĩ đến tham ái, thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn ràng buộc thì ngươi li nghĩ đến sự ràng buộc, thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn chấp thủ thì ngươi li nghĩ đến sự chấp thủ. Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng Pháp đ đưa đến sự không còn tham ái trong các ái, đ đưa đến sự không còn đam mê trong các ni đam mê, để kềm chế sự khao khát, để trừ diệt sự vướng mắc, để cắt đứt vòng tái sanh, để diệt tận ái, đ ly tham, đ đưa đến sự tịch diệt, đ đưa đến Niết Bàn hay sao? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã đề cập đến sự từ bỏ các dục, đã đề cập đến sự hiểu rõ về các dục tưng, đã đề cập đến sự kềm chế các nỗi khao khát về dục, đã đề cập đến sự trừ diệt các dục tầm, đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đức tin. Này kẻ rồ dại, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đức tin.”

Khi ấy, đức Thế Tôn đã khiển trách đi đức Seyyasaka bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Việc xuất ra tinh do sự cố ý thì tội saṅghādisesa.”[3]

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

[Sự quy định lần đầu]

Vào lúc bấy giờ, các vị tỳ khưu sau khi thọ thực các loại vật thực hảo hạng có niệm bị xao lãng, không tỉnh giác, rồi rơi vào giấc ngủ. Trong khi các vị ấy có niệm bị xao lãng, không tỉnh giác, rồi rơi vào giấc ngủ, tinh dịch bị xuất ra do chiêm bao. Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy định rằng: ‘Việc xuất ra tinh do sự cố ý thì tộisaṅghādisesa.’ Và tinh dịch của chúng ta đã bị xuất ra do chiêm bao. Và trong trường hợp này có sự cố ý dự phần vào; phải chăng chúng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Rồi đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, sự cố ý ấy là có nhưng nó không đáng kể. Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Việc xuất ra tinh dịch có sự cố ý thì tội saṅghādisesa, ngoại trừ chiêm bao.

[Sự quy định lần hai]

Sự cố ý: là sự vi phạm trong khi biết, trong khi tự mình nhận biết, sau khi đã suy nghĩ, sau khi đã khẳng định.

Tinh: có mười loại tinh: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng, màu sữa loãng, màu nước, màu dầu ăn, màu sa tươi, màu sa đông, màu bơ lỏng.

Sự xuất ra: sự làm di chuyển khỏi vị trí được gọi là ‘sự xuất ra.’

Ngoại trừ chiêm bao: trừ ra trường hợp đang nm mơ.

Tội saṅghādisesa: Chỉ có hội chúng–không phải một số vị không phải cá nhân–ban cho hình phạt parivāsa của tội ấy, cho thực hành lại từ đầu, ban cho hình phạt mānatta, cho giải tội; vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’ Là việc định danh, tức là việc đặt tên cho cả nhóm tội giống như tội ấy; vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Làm xuất ra ở sắc pháp thuộc nội phần, làm xuất ra ở sắc pháp thuộc ngoại phần, làm xuất ra ở sắc pháp thuộc nội phần và ngoại phần, làm xuất ra trong khi lắc hông ở khoảng không, làm xuất ra khi có sự tác động của tham ái, làm xuất ra khi có sự tác động của phân, làm xuất ra khi có sự tác động của nước tiểu, làm xuất ra khi có sự tác động của gió, làm xuất ra khi có sự tác động của sâu bọ, làm xuất ra vì mục đích sức khoẻ, làm xuất ra vì mục đích khoái lạc, làm xuất ra vì mục đích dược phẩm, làm xuất ra vì mục đích bố thí, làm xuất ra vì mục đích phước thiện, làm xuất ra vì mục đích tế lễ, làm xuất ra vì mục đích cõi trời, làm xuất ra vì mục đích nòi giống, làm xuất ra vì mục đích nghiên cứu, làm xuất ra vì mục đích đùa giỡn, làm xuất ra tinh màu xanh, làm xuất ra tinh màu vàng, làm xuất ra tinh màu đỏ, làm xuất ra tinh màu trắng, làm xuất ra tinh màu sữa loãng, làm xuất ra tinh màu nước, làm xuất ra tinh màu dầu ăn, làm xuất ra tinh màu sữa tươi, làm xuất ra tinh màu sữa đông, làm xut ra tinh màu bơ lỏng.

Ở sắc pháp thuộc nội phần: là ở sắc pháp có liên quan đến phần ở bên trong.

Ở sắc pháp thuộc ngoại phần: là ở sắc pháp có liên quan hoặc không có liên quan đến phần ở bên ngoài.

Ở sắc pháp thuộc nội phần và ngoại phần: là ở cả hai nơi.

Trong khi lắc hông ở khoảng không: là dương vật của vị đang ra sức ở khoảng không trở nên thích ứng.

Khi có sự tác động của tham ái: là dương vật của vị bị tham ái quấy rối trở nên thích ứng.

Khi có sự tác động của phân: là dương vật của vị bị phân quấy rối trở nên thích ứng.

Khi có sự tác động của nước tiểu: là dương vật của vị bị nước tiểu quấy rối trở nên thích ứng.

Khi có sự tác động của gió: là dương vật của vị bị gió quấy rối trở nên thích ứng.

Khi có sự tác động của sâu bọ: là dương vật của vị bị sâu bọ cắn trở nên thích ứng.

Vì mục đích sức khoẻ: là (nghĩ rằng): “Ta sẽ không có bệnh.”

Vì mục đích khoái lạc: là (nghĩ rằng): “Ta sẽ tạo ra cảm giác khoái lạc.”

Vì mục đích dược phẩm: là (nghĩ rằng): “Sẽ có được thuốc men.”

Vì mục đích bố thí: là (nghĩ rằng): “Ta sẽ cho vật thí.”

Vì mục đích phước thiện: là (nghĩ rằng): “Sẽ có đưc phước báu.”

Vì mục đích tế lễ: là (nghĩ rằng): “Ta sẽ cúng hiến vật tế lễ.”

Vì mục đích cõi trời: là (nghĩ rằng): “Ta sẽ đi đến cõi trời.”

Vì mục đích nòi giống: là (nghĩ rằng): “Sẽ có được nòi giống.”

Vì mục đích nghiên cứu: là (nghĩ rằng): “Sẽ có được tinh màu xanh, ―(như trên)― s có đưc tinh màu bơ lỏng.”

Vì mục đích đùa giỡn: có ý đnh chơi giỡn.

Ở sắc pháp thuộc nội phần, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

Ở sắc pháp thuộc ngoại phần, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Ở sắc pháp thuộc nội phần và ngoại phần, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Trong khi lắc hông ở khoảng không, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

Khi có sự tác động của tham ái, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

 Khi có sự tác động của phân, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Khi có sự tác động của nước tiểu, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

Khi có sự tác động của gió, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Khi có sự tác đng do đã bị sâu bọ cắn, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích sức khoẻ, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích khoái lạc, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích dược phẩm, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích bố thí, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích phước thiện, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích tế lễ, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích cõi trời, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích nòi giống, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích nghiên cứu, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vì mục đích đùa giỡn, vị suy nghĩ đến rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần đơn giản.

Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ và mục đích khoái lạc rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ và mục đích dược phẩm ... mục đích sức khoẻ và mục đích bố thí ... mục đích sức khoẻ và mục đích phước thiện ... mục đích sức khoẻ và mục đích tế lễ ... mục đích sức khoẻ và mục đích cõi trời ... mục đích sức khoẻ và mục đích nòi giống ... mục đích sức khoẻ và mục đích nghiên cứu ... mục đích sức khoẻ và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên từng phần của một nhân tố.

Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc và mục đích dược phẩm rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc và mục đích bố thí ... mục đích khoái lạc và mục đích phước thiện ... mục đích khoái lạc và mục đích tế lễ ... mục đích khoái lạc và mục đích cõi trời ... mục đích khoái lạc và mục đích nòi giống ... mục đích khoái lạc và mục đích nghiên cứu ... Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc và mục đích sức khoẻ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích dược phẩm và mục đích bố thí ... mục đích dược phẩm và mục đích phước thiện ... mục đích dược phẩm và mục đích tế lễ ... mục đích dược phẩm và mục đích cõi trời ... mục đích dược phẩm và mục đích nòi giống ... mục đích dược phẩm và mục đích nghiên cứu ... mục đích dược phẩm và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích dược phẩm và mục đích sức khoẻ ... mục đích dược phẩm và mục đích khoái lạc rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích bố thí và mục đích phước thiện ... mục đích bố thí và mục đích tế lễ ... mục đích bố thí và mục đích cõi trời ... mục đích bố thí và mục đích nòi giống ... mục đích bố thí và mục đích nghiên cứu ... mục đích bố thí và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích bố thí và mục đích sức khoẻ ... mục đích bố thí và mục đích khoái lạc ... mục đích bố thí và mục đích dược phẩm rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích phước thiện và mục đích tế lễ ... mục đích phước thiện và mục đích cõi trời ... mục đích phước thiện và mục đích nòi giống ... mục đích phước thiện và mục đích nghiên cứu ... mục đích phước thiện và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích phước thiện và mục đích sức khoẻ ... mục đích phước thiện và mục đích khoái lạc ... mục đích phước thiện và mục đích dược phẩm ... mục đích phước thiện và mục đích bố thí rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích tế lễ và mục đích cõi trời ... mục đích tế lễ và mục đích nòi giống ... mục đích tế lễ và mục đích nghiên cứu ... mục đích tế lễ và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích tế lễ và mục đích sức khoẻ ... mục đích tế lễ và mục đích khoái lạc ... mục đích tế lễ và mục đích dược phẩm ... mục đích tế lễ và mục đích bố thí ... mục đích tế lễ và mục đích phước thiện rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích cõi trời và mục đích nòi giống ... mục đích cõi trời và mục đích nghiên cứu ... mục đích cõi trời và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích cõi trời và mục đích sức khoẻ ... mục đích cõi trời và mục đích khoái lạc ... mục đích cõi trời và mục đích dược phẩm ... mục đích cõi trời và mục đích bố thí ... mục đích cõi trời và mục đích phước thiện ... mục đích cõi trời và mục đích tế lễ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích nòi giống và mục đích nghiên cứu ... mục đích nòi giống và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích nòi giống và mục đích sức khoẻ ... mục đích nòi giống và mục đích khoái lạc ... mục đích nòi giống và mục đích dược phẩm ... mục đích nòi giống và mục đích bố thí ... mục đích nòi giống và mục đích phước thiện ... mục đích nòi giống và mục đích tế lễ ... mục đích nòi giống và mục đích cõi trời rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích nghiên cứu và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích nghiên cứu và mục đích sức khoẻ ... mục đích nghiên cứu và mục đích khoái lạc ... mục đích nghiên cứu và mục đích dược phẩm ... mục đích nghiên cứu và mục đích bố thí ... mục đích nghiên cứu và mục đích phước thiện ... mục đích nghiên cứu và mục đích tế lễ ... mục đích nghiên cứu và mục đích cõi trời ... mục đích nghiên cứu và mục đích nòi giống rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến mục đích đùa giỡn và mục đích sức khoẻ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích đùa giỡn và mục đích khoái lạc ... mục đích đùa giỡn và mục đích dược phẩm ... mục đích đùa giỡn và mục đích bố thí ... mục đích đùa giỡn và mục đích phước thiện ... mục đích đùa giỡn và mục đích tế lễ ... mục đích đùa giỡn và mục đích cõi trời ... mục đích đùa giỡn và mục đích nòi giống ... mục đích đùa giỡn và mục đích nghiên cứu rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp của một nhân tố đã đưc tóm lược.

Dứt phần giản lược về sự luân phiên của một nhân tố.

Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, và mục đích dược phẩm rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― V suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên từng phần của hai nhân tố.

Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, và mục đích bố thí rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― V suy nghĩ đến mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, và mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, và mục đích sức khoẻ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp của hai nhân tố đã đưc tóm lược.

Vị suy nghĩ đến mục đích nghiên cứu, mục đích đùa giỡn, và mục đích sức khoẻ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― V suy nghĩ đến mục đích nghiên cứu, mục đích đùa giỡn, và mục đích khoái lc ―(như trên)― mc đích nghiên cứu, mục đích đùa giỡn, và mục đích nòi giống rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt phần hai nhân tố.

Phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được giải chi tiết y như thế.

*****

Đây là phần tất cả các nhân tố

Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, mục đích bố thí, mục đích phước thiện, mục đích tế lễ, mục đích cõi trời, mục đích nòi giống, mục đích nghiên cứu, mục đích đùa giỡn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần tất cả các nhân tố.

Dứt phần giản lược về sự luân phiên.

Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh và tinh màu vàng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh và tinh màu đỏ ... tinh màu xanh và tinh màu trắng ... tinh màu xanh và tinh màu sữa loãng ... tinh màu xanh và tinh màu nước ... tinh màu xanh và tinh màu dầu ăn ... tinh màu xanh và tinh màu sa tươi ... tinh màu xanh và tinh màu sữa đông ... tinh màu xanh và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần của một nhân tố.

Vị suy nghĩ đến tinh màu vàng và tinh màu đỏ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu vàng và tinh màu trắng ... tinh màu vàng và tinh màu sữa loãng ... tinh màu vàng và tinh màu nước ... tinh màu vàng và tinh màu dầu ăn ... tinh màu vàng và tinh màu sa tươi ... tinh màu vàng và tinh màu sa đông ... tinh màu vàng và tinh màu bơ lỏng ... tinh màu vàng và tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp của một nhân tố.

Vị suy nghĩ đến tinh màu đỏ và tinh màu trắng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu đỏ và tinh màu sữa loãng ... tinh màu đ và tinh màu nưc ... tinh màu đỏ và tinh màu dầu ăn ... tinh màu đỏ và tinh màu sữa tươi ... tinh màu đỏ và tinh màu sữa đông ... tinh màu đ và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu đ và tinh màu xanh ... tinh màu đỏ và tinh màu vàng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu trắng và tinh màu sữa loãng ... tinh màu trắng và tinh màu nước ... tinh màu trắng và tinh màu dầu ăn ... tinh màu trắng và tinh màu sữa tươi ... tinh màu trắng và tinh màu sữa đông ... tinh màu trng và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu trắng và tinh màu xanh ... tinh màu trắng và tinh màu vàng ... tinh màu trắng và tinh màu đỏ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa loãng và tinh màu nước ... tinh màu sữa loãng và tinh màu dầu ăn ... tinh màu sữa loãng và tinh màu sữa tươi ... tinh màu sữa loãng và tinh màu sữa đông ... tinh màu sữa loãng và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa loãng và tinh màu xanh ... tinh màu sữa loãng và tinh màu vàng ... tinh màu sữa loãng và tinh màu đỏ ... tinh màu sữa loãng và tinh màu trắng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu nước và tinh màu dầu ăn ... tinh màu nước và tinh màu sữa tươi ... tinh màu nước và tinh màu sữa đông ... tinh màu nưc và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu nưc và tinh màu xanh ... tinh màu nưc và tinh màu vàng ... tinh màu nưc và tinh màu đ ... tinh màu nước và tinh màu trắng ... tinh màu nước và tinh màu sữa loãng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu dầu ăn và tinh màu sa tươi ... tinh màu du ăn và tinh màu sa đông ... tinh màu du ăn và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tộisaṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu dầu ăn và tinh màu xanh ... tinh màu du ăn và tinh màu vàng ... tinh màu du ăn và tinh màu đỏ ... tinh màu dầu ăn và tinh màu trắng ... tinh màu dầu ăn và tinh màu sữa loãng ... tinh màu dầu ăn và tinh màu nước rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa tươi và tinh màu sa đông ... tinh màu sa tươi và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa tươi và tinh màu xanh ... tinh màu sữa tươi và tinh màu vàng ... tinh màu sa tươi và tinh màu đỏ ... tinh màu sữa tươi và tinh màu trắng ... tinh màu sữa tươi và tinh màu sữa loãng ... tinh màu sữa tươi và tinh màu nước ... tinh màu sữa tươi và tinh màu du ăn rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa đông và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa đông và tinh màu xanh ... tinh màu sa đông và tinh màu vàng ... tinh màu sa đông và tinh màu đỏ ... tinh màu sữa đông và tinh màu trắng ... tinh màu sữa đông và tinh màu sữa loãng ... tinh màu sữa đông và tinh màu nước ... tinh màu sữa đông và tinh màu du ăn ... tinh màu sa đông và tinh màu sa tươi rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến tinh màu bơ lỏng và tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu bơ lng và tinh màu vàng ... tinh màu bơ lng và tinh màu đ ... tinh màu bơ lỏng và tinh màu trắng ... tinh màu bơ lỏng và tinh màu sữa loãng ... tinh màu bơ lng và tinh màu nưc ... tinh màu bơ lỏng và tinh màu dầu ăn ... tinh màu bơ lỏng và tinh màu sữa tươi ... tinh màu bơ lỏng và tinh màu sữa đông rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên kết hợp của một nhân tố.

Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh, tinh màu vàng, và tinh màu đỏ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh, tinh màu vàng, và tinh màu trắng ―(như trên)― tinh màu xanh, tinh màu vàng, và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần của hai nhân tố.

Vị suy nghĩ đến tinh màu vàng, tinh màu đỏ, và tinh màu trắng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― V suy nghĩ đến tinh màu vàng, tinh màu đ, và tinh màu bơ lng ―(như trên)― tinh màu vàng, tinh màu đỏ, và tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

 Dứt sự luân phiên kết hợp của hai nhân tố.

Vị suy nghĩ đến tinh màu sữa đông, tinh màu bơ lỏng, và tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― V suy nghĩ đến tinh màu sữa đông, tinh màu bơ lỏng, và tinh màu sữa tươi rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần hai nhân tố.

Phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được giải chi tiết y như thế.

 ĐÂY LÀ PHẦN TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ

Vị suy nghĩ đến tinh màu xanh, tinh màu vàng, tinh màu đỏ, tinh màu trắng, tinh màu sữa loãng, tinh màu nước, tinh màu dầu ăn, tinh màu sa tươi, tinh màu sa đông, và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần tất cả các nhân tố.

Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ và tinh màu xanh rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, tinh màu xanh, và tinh màu vàng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, tinh màu xanh, tinh màu vàng, và tinh màu đỏ rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― và tinh màu sữa đông rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự khai triển cả hai nên được tiến hành y như thế.

Vị suy nghĩ đến mục đích sức khoẻ, mục đích khoái lạc, mục đích dược phẩm, mục đích bố thí, mục đích phước thiện, mục đích tế lễ, mục đích cõi trời, mục đích nòi giống, mục đích nghiên cứu, mục đích đùa gin, tinh màu xanh, tinh màu vàng, tinh màu đỏ, tinh màu trắng, tinh màu sữa loãng, tinh màu nước, tinh màu dầu ăn, tinh màu sa tươi, tinh màu sa đông, và tinh màu bơ lỏng rồi gắng sức và làm xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên xen kẽ.

Vị suy tưởng rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu xanh” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu vàng thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy tưởng rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu xanh” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên từng phần.

Vị suy tưởng rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu vàng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu đỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy tưởng rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu vàng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sữa đông ... tinh màu bơ lỏng ... tinh màu xanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu bơ lỏng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu xanh thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu bơ lỏng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên từ phần giữa.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu vàng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu xanh thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu xanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ nhất của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu đỏ” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu vàng thì phạm tội saṅghādisesa. ... Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng ... tinh màu xanh” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu vàng thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ nhì của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu trắng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu đỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu đỏ thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ ba của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa loãng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu trắng thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu trắng thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt bước thứ tư của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu nước” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa loãng thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lỏng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa loãng thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt bước thứ năm của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu dầu ăn” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu nước thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa tươi ... tinh màu sa đông ... tinh màu bơ lng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu nước thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt bước thứ sáu của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa tươi” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu dầu ăn thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa đông ... tinh màu bơ lng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu dầu ăn thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ bảy của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu sữa đông” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa tươi thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu bơ lỏng ... tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa tươi thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ tám của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu bơ lỏng” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa đông thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu xanh ... tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sữa tươi” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu sữa đông thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ chín của sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu xanh” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu bơ lỏng thì phạm tội saṅghādisesa. Vị suy nghĩ rằng: “Ta sẽ làm xuất ra tinh màu vàng ... tinh màu đỏ ... tinh màu trắng ... tinh màu sữa loãng ... tinh màu nước ... tinh màu dầu ăn ... tinh màu sa tươi ... tinh màu sa đông” rồi gắng sức và làm xuất ra tinh màu bơ lỏng thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt bước thứ mười của sự luân phiên nghịch chiều.

Dứt sự luân phiên nghịch chiều.

Vị suy nghĩ đến, gắng sức, bị xuất ra thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị suy nghĩ đến, gắng sức,không bị xuất ra thì phạm tội thullaccaya.

Vị suy nghĩ đến, không gắng sức, bị xuất ra thì vô tội.

Vị suy nghĩ đến, không gắng sức, không bị xuất ra thì vô tội.

Vị không suy nghĩ đến, gắng sức, bị xuất ra thì vô tội.

Vị không suy nghĩ đến, gắng sức, không bị xuất ra thì vô tội.

Vị không suy nghĩ đến, không gắng sức, bị xuất ra thì vô tội.

Vị không suy nghĩ đến, không gắng sức, không bị xuất ra thì vô tội.

Do chiêm bao, vị không có ý định làm cho xuất ra, vị bị điên, vị có tâm bị rối loạn, vị bị thọ khổ hành hạ, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

--ooOoo--

Chuyện Dẫn Giải Kệ Ngôn Tóm Lược 

Vị ngủ mơ, v đại tiện, và tiểu tiện, vị suy tư (về dục), và (tắm) bằng nước nóng, thuốc thoa, bị cơn nga, đưng đi, bao tinh hoàn, nhà tm hơi, bắp vế.

Vị sa di, và vị đã ngủ, bắp vế, vị dùng nắm tay bóp chặt, ở khoảng trống, gồng cứng cơ thể, vị suy tưởng, lỗ khoá, vị cọ xát bằng thanh gỗ.

Ở dòng nước chảy, đm nưc, đang chy, đống bông hoa, (rừng) cây hương lc, cát, bùn, rưi nước, ở chỗ nằm, và dùng ngón tay cái.

 *****

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n do trong lúc đang ng mơ tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Sau đó, vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, do trong lúc đang ng mơ thì vô tội.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc đại tiện tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― Ri đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con không có ý định làm xuất ra.” - “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (2)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc tiểu tiện tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (3)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc suy tư tầm cầu về dục tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, trong lúc suy tư tầm cầu về dục thì vô tội.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc tắm bằng nước nóng tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con không có ý định làm xuất ra.” - “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (5)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc tắm bằng nước nóng tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (6)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc tắm bằng nước nóng tinh dịch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (7)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị vết thương  dương vật, trong lúc vị ấy thoa thuốc tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (8)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị vết thương  dương vật. Vị ấy có ý định làm xuất ra, trong lúc thoa thuốc tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)tinh dịch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (9-10)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc (gãi) ngứa ở tinh hoàn tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (11)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc (gãi) ngứa ở tinh hoàn tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (12-13)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc đi đường tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (14)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đi đường tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (15-16)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã nắm lấy bao tinh hoàn trong lúc tiểu tiện và tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (17)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra đã nắm lấy bao tinh hoàn trong lúc tiểu tiện và tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (18-19)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc hơ nóng vùng bụng ở trong nhà tắm hơi tinh dch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (20)   

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc hơ nóng vùng bụng ở trong nhà tắm hơi tinh dch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (21-22)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc kỳ cọ phần lưng của thầy tế độ ở trong nhà tắm hơi tinh dch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (23)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc kỳ cọ phần lưng của thầy tế độ ở trong nhà tắm hơi tinh dch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộisaṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (24-25)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc cho người xoa bóp bắp vế tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (26)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc cho người xoa bóp bắp vế tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (27-28)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra đã nói với vị sa di nọ điều này: - “Này sa di, hãy đến. Ngươi hãy nắm lấy dương vật của ta.” Vị sa di đã nắm lấy dương vật của vị ấy, tinh dịch của vị ấy đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (29)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã nắm lấy dương vật của vị sa di đang ngủ, tinh dịch của vị ấy đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (30)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng hai bắp vế ép chặt lấy dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (31-32)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng nắm tay bóp chặt lấy dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (33-34)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong khi lắc hông ở khoảng trống tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (35-36)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc gồng cứng cơ thể tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên) “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (37)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc gồng cứng cơ thể tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên) “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (38-39)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị dục khởi đã suy tưởng về âm vật của người nữ, tinh dịch của vị ấy đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa. Và này các tỳ khưu, vị bị dục khởi không nên suy tưởng về âm vật của người nữ; vị nào suy tưởng thì phạm tội dukkaṭa.” (40)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đưa dương vật vào lỗ khoá tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (41-42)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng thanh gỗ cọ xát vào dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (43-44)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc tắm ở dòng nước chảy ngược tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (45)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc tắm ở dòng nước chảy ngược và tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (46-47)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc đùa nghịch ở đm nước tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (48)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đùa nghịch ở đm nước tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (49-50)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc chạy ở trong nước tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (51)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc chạy ở trong nước tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (52-53)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ntrong lúc đùa nghịch trò chơi trượt bùn tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (54)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đùa nghịch trò chơi trượt bùn tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (55-56)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc chạy trong rừng sen tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (57)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc chạy ở trong rừng sen tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)tinh dịch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (58-59)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đưa dương vật vào trong cát tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (60-61)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc đưa dương vật vào trong bùn tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (62-63)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n không có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng nưc rưi lên dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không có ý định làm xuất ra thì vô tội.” (64)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng nưc rưi lên dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (65-66)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc cọ xát dương vật ở chỗ nằm tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộithullaccaya.” (67-68)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định làm xuất ra, trong lúc dùng ngón tay cái cọ xát vào dương vật tinh dịch đã bị xuất ra. ―(như trên)― tinh dch đã không bị xuất ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đã trình lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (69-70)

Dứt điều học về việc xuất ra tinh dịch.

--ooOoo--

 [1] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng tâm vị ấy bị loạn đng và đang b thiêu đốt bởi ngọn lửa ái dục nhưng lại không muốn quay trở về làm nời tại gia (VinA. iii, 517).

[2] Đi đc Udāyi là thầy tế độ của đi đức Seyyasaka (VinA. iii, 517).

[3] Ngài Buddhaghosa giải thích về ý nghĩa của từ saṅghādisesa (saṅgha-ādi-sesa) như sau: Hội chúng (saṅgha) là cần thiết từ lúc khởi đầu (ādi) và các phần còn lại (sesa). Khởi đầu là sự ban cho hành phạt parivāsa, các phần kế tiếp là sự ban cho hành phạt mānatta hoặc sự ban cho việc thực hành trở lại từ đầu (mūlāya paṭikassanaṃ), cuối cùng là hành sự giải tội (abbhānakamma), tất cả các việc này đều do hội chúng (saṅgha) thực hiện, cá nhân hoặc nhóm tỳ khưu đu không được (VinA. iii, 522). Xin xem thêm chi tiết ở Cullavagga - Tiểu Phẩm, TTPV 06, chương II.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng trú xá của đi đc Udāyi không phải ở trong một khu rừng riêng biệt mà ở trong Jetavana, thuộc về khu vực ở một bên, cuối cùng, sát ranh giới (VinA. iii, 532).

[5] Khi (tâm) không ghi nhận (asatiyā = bị thất niệm): Vị ấy bị bận rộn về việc khác nên không biết rằng: ‘Ta chạm vào người nữ.’ Trong lúc không biết như thế, như trong khi co duỗi tay chân, v.v... vị có sự đụng chạm thì vô tội (VinA. iii, 541).

[6] Trường hợp người nữ có ý muốn nắm lấy bàn chân rồi đảnh lễ thì vị tỳ khưu nên ngăn lại, hoặc hai bàn chân nên đưc che đậy, hoặc bất động. Vị không lay động, nếu tâm có ưng thuận thì cũng không phạm tội (VinA. iii, 546).

[7] Hai đường khiếu là đưng tiêu và đường tiểu. Từ magga theo ý nghĩa thông thưng là “đưng đi, con đưng.” Tuy nhiên, trong văn cảnh này từ dịch được ghi là “khiếu, đường khiếu” như đã được các vị tiền bối sử dụng. Ngoài ra, ở điều pārājika thứ nhất còn có đề cập đến một đường khiếu khác nữa là đường miệng.

[8] Cả ba ý nghĩa được ghi lại căn cứ vào Chú Giải (Vin.A. iii, 549).

[9] Trường hợp này vị tỳ khưu bị phạm tội thullaccaya vì đã ám chỉ ‘chỗ kín’ khi sử dụng từ ‘magga’ nhưng người nữ du sĩ hiểu theo nghĩa thông thưng là ‘con đường.’ Nếu cô ấy hiểu được ý thô tục thì vị tỳ khưu y đã phạm tội saṅghādisesa (ND).

Điều học về xúc chạm thân thể

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đc Udāyi cư ngụ ở trong rừng.[4] Trú xá của đi đức ấy đp đ, đáng nhìn, xinh xắn, có nội phòng ở giữa, có gian nhà vây tròn ở xung quanh. Giường, ghế, nệm, gối được khéo xếp đt, nước uống, nước rửa được khéo bố trí, phòng ốc được quét dọn cẩn thận. Nhiều ngưi đi đến có ý muốn nhìn ngắm trú xá của đi đc Udāyi.

Có người Bà-la-môn nọ cùng người vợ cũng đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điều này: - “Chúng tôi muốn nhìn ngắm trú xá của ngài Udāyi.” - “Này Bà-la-môn, như thế thì ông hãy nhìn ngắm,” rồi đã cầm lấy chìa khóa, tháo chốt, mở cửa, và đi vào trong trú xá. Người Bà-la-môn ấy đã đi vào tiếp theo sau đi đc Udāyi. Ri người nữ Bà-la-môn ấy đã đi vào tiếp theo sau người Bà-la-môn ấy. Khi ấy, trong khi mở ra một số cửa sổ, trong khi đóng lại một số cửa sổ, đi đc Udāyi đã đi vòng quanh nội phòng rồi đi đến ở phía sau và vuốt ve các phần thân thể của người nữ Bà-la-môn ấy. Sau đó, người Bà-la-môn ấy đã trao đổi lời xã giao thân thiện với đi đc Udāyi ri ra đi.

Khi ấy, người Bà-la-môn ấy được hoan hỷ đã thốt ra lời hoan hỷ rằng: - “Các vị Sa-môn Thích tử này thật là cao quý khi sống ở trong khu rừng như thế này! Ngài đi đc Udāyi thật là cao quý khi sống ở trong khu rừng như thế này!” Khi đưc nói như thế, người nữ Bà-la-môn ấy đã nói với người Bà-la-môn ấy điều này: - “Sự cao quý của vị ấy là do đâu? Ông đã vuốt ve các phần thân thể của tôi ra sao thì Sa-môn Udāyi cũng đã vuốt ve các phần thân thể của tôi y như thế.”

Khi ấy, người Bà-la-môn ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, giới hạnh xấu xa, nói láo. Chính các vị này làm ra vẻ là có sự thực hành Pháp, có thực hành sự an tịnh, có Phạm hạnh, nói lời chân thật, có giới hạnh, có thiện pháp! Các vị này không có Sa-môn hạnh, các vị này không có Phạm hạnh! Sa-môn hạnh của các vị này đã bị hư hỏng, Phạm hạnh của các vị này đã bị hư hỏng! Sa-môn hạnh của các vị này đâu rồi? Phạm hạnh của các vị này đâu rồi? Sa-môn hạnh của các vị này đã không còn! Phạm hạnh của các vị này đã không còn! Vì sao Sa-môn Udāyi lại vuốt ve các phần thân thể của vợ ta? Không thể đ cho các ngưi đàn bà gia đình danh giá, các tiểu thơ gia đình danh giá, các thiếu nữ gia đình danh giá, các cô dâu gia đình danh giá, các nữ tỳ gia đình danh giá đi đến tu viện hoặc trú xá. Nếu các ngưi đàn bà gia đình danh giá, các tiểu thơ gia đình danh giá, các thiếu nữ gia đình danh giá, các cô dâu gia đình danh giá, các nữ tỳ gia đình danh giá đi đến tu viện hoặc trú xá, các Sa-môn Thích tử có thể làm nhục họ nữa!”

Các tỳ khưu đã nghe đưc người Bà-la-môn ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Udāyi lại thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ?”

Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đc Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ vậy? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, ―(như trên)đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào bị khởi dục, do tâm bị thay đổi, rồi thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ là sự nắm lấy tay, hoặc sự nắm lấy búi tóc, hoặc sự vuốt ve bất cứ bộ phận nào thì tội saṅghādisesa.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Bị khởi dục nghĩa là có bị nhiễm dục vọng, có sự khao khát, có tâm say đắm.

 Bị thay đổi: Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) bị thay đổi, tâm giận hờn là (tâm) bị thay đổi, tâm mê muội là (tâm) bị thay đổi. Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) ‘bị thay đi’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Người nữ nghĩa là nữ nhân loại, không phải nữ Dạ-xoa, không phải ma nữ, không phải loài thú cái, ngay cả đứa bé gái mới sanh ngày hôm ấy cho đến bà lão.

Với: cùng chung.

Thực hiện việc xúc chạm thân thể: được gọi là sự vi phạm.

Tay nghĩa là tính từ cùi chỏ cho đến các đầu móng tay.

Búi tóc nghĩa là tóc thuần túy, hoặc là (tóc) có trộn lẫn chỉ sợi, hoặc là có trộn lẫn tràng hoa, hoặc là có trộn lẫn bạc, hoặc là có trộn lẫn vàng, hoặc có trộn lẫn ngọc trai, hoặc có trộn lẫn ngọc ma-ni.

Bộ phận nghĩa là ngoại trừ tay và búi tóc, phần còn lại gọi là bộ phận.

Sự sờ vào, sự vuốt ve, sự vuốt xuống, sự vuốt lên, sự uốn xuống, sự nâng lên, sự kéo vào, sự đẩy ra, sự giữ lại, sự ôm chặt, sự nắm lấy, sự chạm vào.

Sự sờ vào nghĩa là việc được cọ xát vào.

Sự vuốt ve nghĩa là sự vuốt ve từ chỗ này qua chỗ khác.

Sự vuốt xuống nghĩa là vuốt xuống phía dưới.

Sự vuốt lên nghĩa là vuốt lên phía trên.

Sự uốn xuống nghĩa là nghiêng về phía dưới.

Sự nâng lên nghĩa là hướng lên phía trên.

Sự kéo vào nghĩa là sự lôi tới.

Sự đẩy ra nghĩa là sự đưa về lại.

Sự giữ lại nghĩa là sự siết chặt lại sau khi nắm lấy bộ phận (thân thể).

Sự ôm chặt nghĩa là sự siết chặt lại cùng với bất cứ ai.

Sự nắm lấy nghĩa là việc được nắm lấy.

Sự chạm vào nghĩa là việc đưc đụng vào.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, vuốt xuống, vuốt lên, uốn xuống, nâng lên, kéo vào, đẩy ra, giữ lại, ôm chặt, nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội saṅghādisesa.

Là người nữ, có sự hoài nghi và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tộithullaccaya. Là người nữ, (lầm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội thullaccaya. Là người nữ, (lầm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội thullaccaya. Là người nữ, (lầm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội thullaccaya.

Là ngưi vô căn, nhận biết là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội thullaccaya.

Là ngưi vô căn, có sự hoài nghi và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tộidukkaṭa.

Là ngưi vô căn, (lm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa.

Là ngưi vô căn, (lm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa.

Là ngưi vô căn, (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa.

Là người nam, nhận biết là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nam ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tộidukkaṭa. Là người nam, có sự hoài nghi ―(như trên)― Là người nam, (lầm) tưởng là loài thú ―(như trên)― Là người nam, (lầm) tưng là người nữ ―(như trên)― Là người nam, (lầm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nam ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa.

Là loài thú, nhận biết là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của loài thú ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa. Là loài thú, có sự hoài nghi ―(như trên)― Là loài thú, (lầm) tưng là người nữ ―(như trên)― Là loài thú, (lầm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― Là loài thú, (lầm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của loài thú ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa.

Phần một nhân tố.

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội saṅghādisesa.

Hai người nữ, đối với hai người nữ có sự hoài nghi và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya.

Hai người nữ, đối với hai người nữ (lầm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam, ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya.

Hai ngưi vô căn, đối với hai ngưi vô căn nhận biết là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya.

Hai ngưi vô căn, đối với hai ngưi vô căn có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)―(lầm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai ngưi vô căn ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Hai ngưi nam, đối với hai người nam nhận biết là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nam ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Hai ngưi nam, đối với hai người nam có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nam ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Hai con thú, đối với hai con thú nhận biết là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai con thú ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Hai con thú, đối với hai con thú có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai con thú ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Người nữ và người vô căn, đối với cả hai có sự hoài nghi và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Người nữ và ngưi nam, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Người nữ và ngưi nam, đối với cả hai có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là người nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Người nữ và loài thú, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Người nữ và loài thú, đối với cả hai có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Ngưi vô căn và ngưi nam, đối với cả hai (lầm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Ngưi vô căn và ngưi nam, đối với cả hai có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Ngưi vô căn và loài thú, đối với cả hai (lầm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Ngưi vô căn và loài thú, đối với cả hai có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Ngưi nam và loài thú, đối với cả hai (lầm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Ngưi nam và loài thú, đối với cả hai có sự hoài nghi và bị khởi dục, ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú, ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ, ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai (người và thú) ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Dứt phần hai nhân tố.

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của hai người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của cả hai người ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của người nữ ấy bằng thân thể (vị ấy) thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của hai người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội thullaccaya. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưởng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là nời nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của hai người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của cả hai người ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của hai người nữ ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của cả hai người ấy bằng thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tộidukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của hai người nữ ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vào vật ném ra của cả hai người ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của người nữ ấy bằng vật ném ra (của vị ấy) thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ (ấy) nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của hai người nữ ấy bằng vật ném ra (của vị ấy) thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưởng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu sờ vào vật ném ra của cả hai người ấy bằng vật ném ra (của vị ấy) thì phạm hai tộidukkaṭa. ―(như trên)

Dứt phần giản lược về vị tỳ khưu.

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào, vuốt ve, vuốt xuống, vuốt lên, uốn xuống, nâng lên, kéo vào, đẩy ra, giữ lại, ôm chặt, nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân và biết được sự xúc chạm thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào, vuốt ve, vuốt xuống, vuốt lên, uốn xuống, nâng lên, kéo vào, đẩy ra, giữ lại, ôm chặt, nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội thullaccaya. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội thullaccaya. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào, vuốt ve, ―(như trên)― nắm lấy, chạm vào vật được gắn liền với thân thể của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật được gắn liền với thân thể (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật ném ra (của cô ấy); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, hai người nữ sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật ném ra (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, cả hai sờ vào vật ném ra của vị tỳ khưu ấy bằng vật ném ra (của họ); (nếu) vị ấy có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm hai tội dukkaṭa. ―(như trên)

Vị có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì phạm tội saṅghādisesa. Vị có ý muốn đáp ứng, rồi ra sức bằng thân, (nhưng) không biết được sự xúc chạm thì phạm tội dukkaṭa. Vị có ý muốn đáp ng, (nhưng) không ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì vô tội. Vị có ý muốn đáp ng, (nhưng) không ra sức bằng thân, và không biết được sự xúc chạm thì vô tội. Vị có ý muốn thoát ra, rồi ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì vô tội. Vị có ý muốn thoát ra, rồi ra sức bằng thân, (nhưng) không biết được sự xúc chạm thì vô tội. Vị có ý muốn thoát ra, (nhưng) không ra sức bằng thân, và biết được sự xúc chạm thì vô tội. Vị có ý muốn thoát ra, (nhưng) không ra sức bằng thân, và không biết được sự xúc chạm thì vô tội.

Vị không cố ý, khi (tâm) không ghi nhận,[5] vị không biết, vị không thích thú, vị bị điên, vị có tâm bị rối loạn, vị bị thọ khổ hành hạ, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

--ooOoo--

CHUYỆN DẪN GIẢI - KỆ NGÔN TÓM LƯỢC

Người mẹ, người con gái, chị (em) gái, và người vợ, nữ Dạ-xoa, ngưi vô căn, người nữ đang ng, đã chết, thú cái, và con búp bê gỗ.

Khi bị áp bức, xe hàng, đưng đi, thân cây, chiếc thuyền, và sợi dây, cây gậy, vị dùng bình bát đy, khi đảnh lễ, ra sức nhưng chưa đụng.

*****

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sờ vào người mẹ do lòng thương mến mẹ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― Phi chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộidukkaṭa.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sờ vào người con gái ruột do lòng thương mến con gái. ―(như trên)― s vào người chị (em) gái do lòng thương mến chị (em) gái. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (2-3)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với người vợ cũ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với nữ Dạ-xoa. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (5)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với ngưi vô căn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (6)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ đang ngủ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tộisaṅghādisesa.” (7)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ đã chết. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesamà phạm tội thullaccaya.” (8)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với loài thú cái. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (9)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc xúc chạm thân thể với con búp bê gỗ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (10)

Vào lúc bấy giờ, có nhiều ngưi đàn bà đã áp bức vị tỳ khưu nọ và tay nắm tay dẫn đi. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi có thích thú không?” - “Bạch Thế Tôn, con không thích thú.” - “Này tỳ khưu, vị không thích thú thì vô tội.” (11)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục nên đã làm lay động chiếc xe hàng có ngưi đàn bà đã leo lên. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (12)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khi nhìn thấy ngưi đàn bà ở lối đi ngược chiều đã bị khởi dục rồi dùng bả vai thúc vào (cô ấy). Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (13)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục nên đã làm lay đng thân cây có ngưi đàn bà đã leo lên. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộisaṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (14)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục nên đã làm lay động chiếc thuyền có ngưi đàn bà đã leo lên. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộisaṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (15)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục và đã lôi sợi dây thừng đang đưc ngưi đàn bà nắm lấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộisaṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (16)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục và đã lôi cây gậy đang đưc ngưi đàn bà nắm lấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộisaṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (17)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục và đã dùng bình bát đy ngưi đàn bà. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (18)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong khi ngưi đàn bà đang đảnh lễ[6] bị khởi dục nên đã đưa bàn chân lên. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (19)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Ta sẽ nắm lấy ngưi đàn bà” ri đã ra sức nhưng chưa chm đến. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (20)

Dứt điều học về việc xúc chạm thân thể.

--ooOoo--

 [1] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng tâm vị ấy bị loạn đng và đang b thiêu đốt bởi ngọn lửa ái dục nhưng lại không muốn quay trở về làm người tại gia (VinA. iii, 517).

[2] Đi đc Udāyi là thầy tế độ của đi đức Seyyasaka (VinA. iii, 517).

[3] Ngài Buddhaghosa giải thích về ý nghĩa của từ saṅghādisesa (saṅgha-ādi-sesa) như sau: Hội chúng (saṅgha) là cần thiết từ lúc khởi đầu (ādi) và các phần còn lại (sesa). Khởi đầu là sự ban cho hành phạt parivāsa, các phần kế tiếp là sự ban cho hành phạt mānatta hoặc sự ban cho việc thực hành trở lại từ đầu (mūlāya paṭikassanaṃ), cuối cùng là hành sự giải tội (abbhānakamma), tất cả các việc này đều do hội chúng (saṅgha) thực hiện, cá nhân hoặc nhóm tỳ khưu đu không được (VinA. iii, 522). Xin xem thêm chi tiết ở Cullavagga - Tiểu Phẩm, TTPV 06, chương II.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng trú xá của đi đc Udāyi không phải ở trong một khu rừng riêng biệt mà ở trong Jetavana, thuộc về khu vực ở một bên, cuối cùng, sát ranh giới (VinA. iii, 532).

[5] Khi (tâm) không ghi nhận (asatiyā = bị thất niệm): Vị ấy bị bận rộn về việc khác nên không biết rằng: ‘Ta chạm vào người nữ.’ Trong lúc không biết như thế, như trong khi co duỗi tay chân, v.v... vị có sự đụng chạm thì vô tội (VinA. iii, 541).

[6] Trường hợp người nữ có ý muốn nắm lấy bàn chân rồi đảnh lễ thì vị tỳ khưu nên ngăn lại, hoặc hai bàn chân nên đưc che đậy, hoặc bất động. Vị không lay động, nếu tâm có ưng thuận thì cũng không phạm tội (VinA. iii, 546).

[7] Hai đường khiếu là đưng tiêu và đường tiểu. Từ magga theo ý nghĩa thông thưng là “đưng đi, con đường.” Tuy nhiên, trong văn cảnh này từ dịch được ghi là “khiếu, đường khiếu” như đã được các vị tiền bối sử dụng. Ngoài ra, ở điều pārājika thứ nhất còn có đề cập đến một đường khiếu khác nữa là đường miệng.

[8] Cả ba ý nghĩa được ghi lại căn cứ vào Chú Giải (Vin.A. iii, 549).

[9] Trường hợp này vị tỳ khưu bị phạm tội thullaccaya vì đã ám chỉ ‘chỗ kín’ khi sử dụng từ ‘magga’ nhưng người nữ du sĩ hiểu theo nghĩa thông thưng là ‘con đường.’ Nếu cô ấy hiểu được ý thô tục thì vị tỳ khưu y đã phạm tội saṅghādisesa (ND).

Điều học về lời nói thô tục

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đc Udāyi cư ngụ ở trong rừng. Trú xá của đi đức ấy đp đ, đáng nhìn, xinh xắn. Vào lúc bấy giờ, có nhiều người nữ đã đi đến tu viện với ý định nhìn ngắm trú xá. Khi ấy, những người nữ ấy đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài, chúng tôi muốn nhìn ngắm trú xá của ngài.” Khi ấy, đi đc Udāyi sau khi cho nhng người nữ ấy nhìn ngắm trú xá rồi đề cập đến đưng tiêu, đường tiểu của những người nữ ấy, còn nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, yêu cầu, nài nỉ, hỏi han, chất vấn, chỉ bảo, dạy dỗ, và khinh bỉ nữa. Những người nữ nào thuộc hạng táo tợn, ranh mãnh, trơ trẽn, những người ấy cùng với đi đức Udāyi cười cợt, khoe khoang, cười vang, trêu chọc. Trái lại, những người nữ nào có sự hổ thẹn, những người ấy đi ra bên ngoài và phàn nàn với các tỳ khưu rng: - “Thưa các ngài, điu này là không đúng đắn, không thích hợp. Chúng tôi dầu được chồng nói như thế còn không thích, huống hồ là ngài Udāyi!” Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Udāyi lại nói với người nữ bằng những lời thô tục?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đc Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi nói vi người nữ bằng những lời thô tục, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại nói với người nữ bằng những lời thô tục? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thức đã thuyết giảng pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, ―(như trên)đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào bị khởi dục, do tâm bị thay đổi, rồi nói với người nữ bằng những lời thô tục như là vic người trai trẻ nói với cô gái bằng những lời có tính chất đôi lứa thì tội saṅghādisesa.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Bị khởi dục nghĩa là có bị nhiễm dục vọng, có sự khao khát, có tâm say đắm.

Bị thay đổi: Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) bị thay đổi, tâm giận hờn là (tâm) bị thay đổi, tâm mê muội là (tâm) bị thay đổi. Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) ‘bị thay đi’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Người nữ nghĩa là nữ nhân loại, không phải nữ Dạ-xoa, không phải ma nữ, không phải loài thú cái, có trí suy xét, có khả năng nhận biết lời nói tốt và lời nói xấu, là (lời nói) thô tục và không thô tục.

Lời nói thô tục nghĩa là là lời nói liên quan đến đường tiêu, đường tiểu, và việc đôi lứa.

Nói: là sự vi phạm đưc đề cập đến.

Như là vic người trai trẻ nói với cô gái: là trai tơ vi gái tơ, thanh niên với thanh nữ, ngưi nam hưởng dục với người nữ hưởng dục.

Có tính chất đôi lứa: có liên quan đến việc hành dâm.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, yêu cầu, nài nỉ, hỏi han, chất vấn, chỉ bảo, dạy dỗ, và khinh bỉ có liên hệ đến đến hai đường khiếu.[7]

Nói lời ca ngợi nghĩa là tán dương, khen ngợi, ca tụng về hai đường khiếu.

Nói lời chê bai nghĩa là xỉ vả, khinh khi, chê bai về hai đường khiếu.

Yêu cầu nghĩa là (nói rằng): ‘Hãy dâng hiến cho tôi, cô là thích hợp để dâng hiến cho tôi.’

Nài nỉ nghĩa là (nói rằng): ‘Khi nào mẹ cô sẽ hoan hỷ? Khi nào cha cô sẽ hoan hỷ? Khi nào các Thiên nhân của cô sẽ hoan hỷ? Khi nào là thời khắc tốt, là thời giờ tốt, là thời điểm tốt? Khi nào tôi sẽ đt đưc được việc đôi lứa với cô?’

Hỏi han nghĩa là (nói rằng): ‘Cô dâng hiến cho chồng như thế nào? Cô dâng hiến cho tình nhân như thế nào?’

Chất vấn nghĩa là (nói rằng): ‘Nghe nói cô dâng hiến cho chồng như vầy, cô dâng hiến cho tình nhân như vầy.’

Chỉ bảo nghĩa là khi được hỏi thì nói rằng: ‘Hãy dâng hiến như vầy, trong khi dâng hiến như vầy thì sẽ được chồng yêu quý và thương mến.’

Dạy dỗ nghĩa là khi không được hỏi thì nói rằng: ‘Hãy dâng hiến như vầy, trong khi dâng hiến như vầy thì sẽ được chồng yêu quý và thương mến.’

Khinh bỉ nghĩa là (nói rằng): ‘Cô không có hiện tưng (người nữ), cô không có đủ hiện tưng (người nữ), cô không có kinh nguyệt, cô bị băng huyết, cô thường xuyên mang vải lót, cô bị rong kinh, cô là người nữ có dị căn, cô là người nữ vô căn, cô là người bị lại đc, cô là người nữ tiêu tiểu chung một khiếu, cô là người nữ lưng căn.’

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, yêu cầu, nài nỉ, hỏi han, chất vấn, chỉ bảo, dạy dỗ, và khinh bỉ có đề cập đến đưng tiêu, đường tiểu của người nữ ấy thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến đưng tiêu, đường tiểu của hai người nữ ấy của thì phạm hai tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)―,và khinh bỉ có đề cập đến đưng tiêu, đường tiểu của hai người ấy thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở xuống và từ đầu gối trở lên trừ ra đưng tiêu và đường tiểu của người nữ ấy thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở xuống và từ đầu gối trở lên trừ ra đưng tiêu và đường tiểu của hai người nữ ấy thì phạm hai tội thullaccaya.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở xuống và từ đầu gối trở lên trừ ra đưng tiêu và đường tiểu của hai người ấy thì phạm tội dukkaṭa với tội thullaccaya.

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở lên và từ đầu gối trở xuống của người nữ ấy thì phạm tội dukkaṭa.

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở lên và từ đầu gối trở xuống của hai người nữ ấy thì phạm hai tội dukkaṭa.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến (phần cơ thể) từ xương đòn (ở cổ) trở lên và từ đầu gối trở xuống của hai người ấy thì phạm hai tội dukkaṭa.

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến vật gắn liền với thân của người nữ ấy thì phạm tội dukkaṭa.

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến vật gắn liền với thân của hai người nữ ấy thì phạm hai tội dukkaṭa.

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu nói lời ca ngợi, nói lời chê bai, ―(như trên)― và khinh bỉ có đề cập đến vật gắn liền với thân của hai người ấy thì phạm hai tội dukkaṭa.

Khi giảng giải về ý nghĩa của từ ngữ, khi đọc tụng Pháp, khi chỉ dạy Giáo Pháp,[8] vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

--ooOoo--

Chuyện dẫn giải kệ ngôn tóm lược

Màu đỏ, bị sần sùi, bị rối, thô dày, và lông dài, được gieo giống, phải chăng đạo lộ là thông suốt, đức tin, với vật thí, về công việc.

*****

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ khoác tấm vải len được nhuộm mới. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị là màu đỏ.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Tấm vải len được nhuộm mới.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ khoác tấm vải len sần sùi (có lông rậm và ngắn). Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị là sần sùi.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Tấm vải len sần sùi.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (2)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ khoác tấm vải len vừa mới dệt. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị có lông bị rối.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Tấm vải len vừa mới dệt.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (3)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ khoác tấm vải len thô dày. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị có lông rậm.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Tấm vải len thô dày.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ khoác tấm áo choàng dài. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị có lông dài.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Là tấm áo choàng.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (5)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n sau khi cho người gieo giống thửa ruộng rồi đi về. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này chị gái, của chị đã được gieo giống.” Cô ấy đã không hiểu đưc. - “Thưa ngài, đúng vậy. Vẫn còn chưa được lấp kín.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (6)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy người nữ du sĩ ngoại đo đi ngược chiều, bị khởi dục rồi đã nói với người nữ du sĩ ngoại đạo ấy điều này: - “Này chị gái, phải chăng đạo lộ của chị là thông suốt?” Cô ấy đã không hiểu được. - “Này tỳ khưu, đúng vậy. Rồi ngươi sẽ theo vào.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.”[9] (7)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà n điu này: - “Này em gái, cô có đức tin. Tuy nhiên, cô không dâng cho chúng tôi việc cô đã dâng cho chồng.” - “Thưa ngài, việc gì vậy?” - “Việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (8)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà n điu này: - “Này em gái, cô có đức tin. Tuy nhiên, cô không dâng cho chúng tôi vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, việc gì vậy?” - “Việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (9)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đang làm công việc. Có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục rồi đã nói với ngưi đàn bà y điều này: - “Này em gái, cô hãy đứng, tôi sẽ làm.” ―(như trên)― “Này em gái, cô hãy ngồi xuống, tôi sẽ làm.” Cô ấy đã không hiểu được. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tộidukkaṭa.” (10-11-12)

Dứt điều học về nói lời thô tục.

--ooOoo--

[1] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng tâm vị ấy bị loạn đng và đang b thiêu đốt bởi ngọn lửa ái dục nhưng lại không muốn quay trở về làm người tại gia (VinA. iii, 517).

[2] Đi đc Udāyi là thầy tế độ của đi đức Seyyasaka (VinA. iii, 517).

[3] Ngài Buddhaghosa giải thích về ý nghĩa của từ saṅghādisesa (saṅgha-ādi-sesa) như sau: Hội chúng (saṅgha) là cần thiết từ lúc khởi đầu (ādi) và các phần còn lại (sesa). Khởi đầu là sự ban cho hành phạt parivāsa, các phần kế tiếp là sự ban cho hành phạt mānatta hoặc sự ban cho việc thực hành trở lại từ đầu (mūlāya paṭikassanaṃ), cuối cùng là hành sự giải tội (abbhānakamma), tất cả các việc này đều do hội chúng (saṅgha) thực hiện, cá nhân hoặc nhóm tỳ khưu đu không được (VinA. iii, 522). Xin xem thêm chi tiết ở Cullavagga - Tiểu Phẩm, TTPV 06, chương II.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng trú xá của đi đc Udāyi không phải ở trong một khu rừng riêng biệt mà ở trong Jetavana, thuộc về khu vực ở một bên, cuối cùng, sát ranh giới (VinA. iii, 532).

[5] Khi (tâm) không ghi nhận (asatiyā = bị thất niệm): Vị ấy bị bận rộn về việc khác nên không biết rằng: ‘Ta chạm vào người nữ.’ Trong lúc không biết như thế, như trong khi co duỗi tay chân, v.v... vị có sự đụng chạm thì vô tội (VinA. iii, 541).

[6] Trường hợp người nữ có ý muốn nắm lấy bàn chân rồi đảnh lễ thì vị tỳ khưu nên ngăn lại, hoặc hai bàn chân nên đưc che đậy, hoặc bất động. Vị không lay động, nếu tâm có ưng thuận thì cũng không phạm tội (VinA. iii, 546).

[7] Hai đường khiếu là đưng tiêu và đường tiểu. Từ magga theo ý nghĩa thông thưng là “đưng đi, con đưng.” Tuy nhiên, trong văn cảnh này từ dịch được ghi là “khiếu, đường khiếu” như đã được các vị tiền bối sử dụng. Ngoài ra, ở điều pārājika thứ nhất còn có đề cập đến một đường khiếu khác nữa là đường miệng.

[8] Cả ba ý nghĩa được ghi lại căn cứ vào Chú Giải (Vin.A. iii, 549).

[9] Trường hợp này vị tỳ khưu bị phạm tội thullaccaya vì đã ám chỉ ‘chỗ kín’ khi sử dụng từ ‘magga’ nhưng người nữ du sĩ hiểu theo nghĩa thông thưng là ‘con đường.’ Nếu cô ấy hiểu được ý thô tục thì vị tỳ khưu y đã phạm tội saṅghādisesa (ND).

Điều học về sự hầu hạ tình dục cho bản thân

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đc Udāyi ở thành Sāvatthī là vị thường tới lui với các gia đình và đi đến nhiều gia đình . Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ là góa chồng, đp dáng, đáng nhìn, khả ái. Khi ấy vào buổi sáng, đi đc Udāyi đã mặc y, cầm y bát, rồi đi đến tư gia ca ngưi đàn bà y, sau khi đến đã ngồi xuống trên chỗ ngồi được sắp đặt sẵn.

Khi ấy, ngưi đàn bà y đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã đảnh lễ đi đc Udāyi rồi ngồi xuống ở một bên. Đi đc Udāyi đã chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho ngưi đàn bà y đang ngồi ở một bên bằng bài Pháp thoại.

Sau đó, khi đã đưc đi đc Udāyi chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi bằng bài Pháp thoại, ngưi đàn bà y đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài, xin ngài cứ nói ra nhu cầu. Chúng tôi có khả năng đ dâng đến ngài vật dụng tức là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh.” - “Này em gái, đối với chúng tôi những thứ ấy tức là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh thì đt được không khó. Vậy hãy dâng cho chúng tôi điu mà chúng tôi khó đt đưc.” - “Thưa ngài, điều gì vậy?” - “Việc đôi la.” - “Thưa ngài, là điều cần thiết?” - “Này em gái, là điều cần thiết.” - “Thưa ngài, hãy đi đến” rồi đã đi vào phòng trong, cởi bỏ y phục, và nằm ngửa ra trên chiếc giường nhỏ. Sau đó, đi đc Udāyi đã đi đến gặp ngưi đàn bà ấy, sau khi đến (đã nói rằng): “Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?” rồi đã nhổ bãi nước miếng và bỏ đi.

Khi ấy, ngưi đàn bà ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, giới hạnh xấu xa, nói láo. Chính các vị này làm ra vẻ là có sự thực hành Pháp, có thực hành sự an tịnh, có Phạm hạnh, nói lời chân thật, có giới hạnh, có thiện pháp! Các vị này không có Sa-môn hạnh, các vị này không có Phạm hạnh! Sa-môn hạnh của các vị này đã bị hư hỏng, Phạm hạnh của các vị này đã bị hư hỏng! Sa-môn hạnh của các vị này đâu rồi? Phạm hạnh của các vị này đâu rồi? Sa-môn hạnh của các vị này đã không còn! Phạm hạnh của các vị này đã không còn! Vì sao Sa-môn Udāyi sau khi đích thân cầu xin tôi việc đôi lứa (lại nói rằng): ‘Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?’ rồi nhổ bãi nước miếng và bỏ đi? Tôi có điều gì xấu? Tôi có mùi hôi gì? Tôi thua kém với ai, vì điều gì?”

Các ngưi đàn bà khác cũng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, ―(như trên)― Vì sao Sa-môn Udāyi sau khi đích thân cầu xin cô ấy việc đôi lứa (lại nói rằng): ‘Ai mà sờ vào vật hạ tiện hôi thối này?’ rồi nhổ bãi nước miếng và bỏ đi? Cô y có điều gì xấu? Cô ấy có mùi hôi gì? Cô ấy thua kém với ai, vì điều gì?”

Các tỳ khưu đã nghe được những ngưi đàn bà ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Udāyi lại ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ?”

Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đc Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ vậy? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, ―(như trên)đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào bị khởi dục, do tâm bị thay đổi, rồi ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ rằng: Này em gái, đây là vic đng đầu trong các sự hầu hạ là việc người nữ nên hầu hạ đến người có giới, có thiện pháp, có Phạm hạnh như là ta bằng việc ấy là việc có tính chất đôi lứa, thì tội saṅghādisesa.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Bị khởi dục nghĩa là có bị nhiễm dục vọng, có sự khao khát, có tâm say đắm.

Bị thay đổi: Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) bị thay đổi, tâm giận hờn là (tâm) bị thay đổi, tâm mê muội là (tâm) bị thay đổi. Tâm bị nhiễm dục vọng là (tâm) ‘bị thay đi’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Người nữ nghĩa là nữ nhân loại, không phải nữ Dạ-xoa, không phải ma nữ, không phải loài thú cái, có trí suy xét, có khả năng nhận biết lời nói tốt và lời nói xấu, là (lời nói) thô tục và không thô tục.

Trong sự hiện diện của người nữ: xung quanh người nữ, không xa người nữ.

Tình dục cho bản thân: là tình dục của chính bản thân, có nguyên nhân của bản thân, có ý định cho bản thân, là sự phục vụ cho bản thân.

Đây là vic đng đầu: điều này là tột đnh, điều này là hạng nhất, điều này là dẫn đu, điều này là tối thưng, điều này là quý báu nhất.

Người nữ: là người nữ dòng vua chúa, hoặc là người nữ Bà-la-môn, hoặc là người nữ thương buôn, hoặc là người nữ nô lệ.

Như là ta: là người dòng vua chúa, hoặc là Bà-la-môn, hoặc là thương buôn, hoặc là nô lệ.

 Người có giới: người có sự tránh xa việc sát sanh, có sự tránh xa việc trộm cắp, có sự tránh xa việc nói dối.

Có Phạm hạnh: có sự tránh xa việc đôi lứa.

Có thiện pháp nghĩa là với giới ấy và với Phạm hạnh ấy là (người) có thiện pháp.

Bằng việc ấy: bằng việc đôi lứa.

Nên hầu hạ: nên làm cho thích thú.

Có tính chất đôi lứa: là có liên quan đến việc hành dâm.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Là người nữ, nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ ấy thì phạm tội saṅghādisesa.

[Là người nữ, có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của người nữ ấy thì phạm tội dukkaṭa.

Là ngưi vô căn, nhận biết là ngưi vô căn và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của ngưi vô căn ấy thì phạm tội thullaccaya.

Là ngưi vô căn, có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi nam ―(như trên)― (lm) tưởng là loài thú ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của ngưi vô căn ấy thì phạm tội dukkaṭa.

Là ngưi nam ―(như trên)― Là loài thú, nhận biết là loài thú ―(như trên)― có sự hoài nghi ―(như trên)― (lm) tưng là người nữ ―(như trên)― (lm) tưng là ngưi vô căn ―(như trên)― (lm) tưng là người nam và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của loài thú ấy thì phạm tội dukkaṭa].

Hai người nữ, đối với hai người nữ nhận biết là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của hai người nữ ấy thì phạm hai tộisaṅghādisesa. ―(như trên)

Người nữ và ngưi vô căn, đối với cả hai (lầm) tưởng là người nữ và bị khởi dục, vị tỳ khưu ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân trong sự hiện diện của hai người ấy thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ―(như trên)

Vị nói rằng: “Hãy hộ độ với vật dụng là y phục, vật thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bệnh,” vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

--ooOoo--

Chuyện dẫn giải kệ ngôn tóm lược

Làm sao bà hiếm muộn (sanh con)? (Làm sao) tôi đt đưc đa con trai? Được yêu quý? Và có thể may mắn? Tôi nên dâng vật gì? Tôi có thể hộ độ bằng thứ gì? Làm sao tôi có thể đi đến cõi trời?

*****

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà không sanh sản nọ đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể sanh con?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà còn sanh sản nọ đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có thể đt được con trai?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (2)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có th được chồng yêu quý?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (3)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có th được may mắn?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điều này: - “Thưa ngài, tôi nên dâng ngài vật gì?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (5)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, tôi h độ ngài bằng vật gì?” - “Này em gái, bằng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (6)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n đã nói với vị tỳ khưu thường tới lui với gia đình điu này: - “Thưa ngài, làm sao tôi có th đi đến cõi trời?” - “Này em gái, hãy dâng vật thí hạng nhất.” - “Thưa ngài, cái gì là vật thí hạng nhất?” - “Là việc đôi lứa.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội saṅghādisesa.” (7)

Dứt điều học về sự hầu hạ tình dục cho bản thân.

--ooOoo--

 [1] Phỏng dịch theo chú giải (Vin.A. iii, 555). Dịch sát từ là ‘người nữ mang bát nước.’

[2] Bảo hộ: không cho phép đi đến bất cứ nơi đâu. Canh giữ: giữ nàng ở nơi kín đáo, không đ các người khác nhìn thấy. Thể hiện sự lãnh đạo: cấm đoán nàng sống ở chỗ theo ý thích. Vận hành sự quản lý: nói rằng: “Hãy làm điều này, chớ có làm điều kia” (VinA. iii, 555).

[3] Sớ Giải (īkā) giải thích là sasāmikā nghĩa là cô ấy đã có chồng, đã có sở hữu chủ.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Vợ sống chung vì y phục: đề cập đến ngưi đàn bà nghèo trở thành vợ sau khi nhận lấy y phục cho dầu chỉ là tấm áo choàng.

[5] Vợ đưc cưới theo nghi thức: Sau khi cả hai người nhúng hai tay vào trong một bát nước nói rằng: “Hãy gắn bó như là nưc này, đừng có chia lìa” thì nàng được chấp nhận là vợ theo phong tục.

[6] Vợ do nâng đỡ gánh nặng: Nàng là người kiếm củi, v.v... Sau khi lấy xuống từ đầu của nàng tấm đm lót đ đội vật nặng rồi đem về sống ở trong nhà.

[7] Vợ hạng nữ tỳ: Nàng được thuê làm việc trong nhà. Ngưi đàn ông không hài lòng với vợ của mình rồi san sẽ cuộc sống gia đình với nàng.

[8] Vợ hạng tù binh: Khi đoàn quân dương c đi đến chiếm cứ một khu vực và nàng bị bắt đem lại, một ngưi nào đó nhận nàng làm vợ nên được gọi là dhajāhaā (VinA. iii, 555).

[9] Người học trò khi quay trở về không báo cho thầy biết (đứng ở bên ngoài) và đích thân đem lại hồi báo cho ngưi đàn ông. Người thầy bản thân nhận lời và bản thân bảo học trò thông báo nên phạm tộithullaccaya vì hai phần ấy; còn người học trò bản thân thông báo và bản thân đem lại (hồi báo) nên phạm tội thullaccaya vì hai phần ấy (VinA. iii, 559).

[10] Ngài Buddhaghosa giải thích alaṃvacanīyā là pariccattā (bị từ bỏ). Theo như trong một số quốc đ ngưi đàn bà bị mất đi tính chất làm vợ thì gọi là alaṃvacanīyā. Ý nghĩa của các từ được ghi như sau: alaṃ: vừa đủ, xứng đáng; vacanīya: nên được nói, cần phải nói; alaṃvacanīyā: đưc nói đủ rồi, hết nước nói, không còn gì để nói (VinA. iii, 561).

[11] Maṇikaṇṭha nghĩa là “cổ có ngọc ma-ni.” Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: “Nghe nói con rồng chúa ấy khi đi có trang điểm ở cổ một viên ngọc ma-ni lớn vĩ đại (có thể) ban cho tất cả các điu mong ước; vì thế được biết đến với tên Maṇikaṇṭha” (VinA. iii, 565).

[12] Sugatavidatthi (gang tay của đức Thiện Thệ): được ngài Buddhaghosa giải thích bằng ba lần gang tay của người bậc trung, với bàn tay của người thợ nề thì bằng một gang rưỡi (VinA. iii, 567). Cũng vậy, HT. Bửu Chơn ghi rằng 1 gang của người bậc trung là 0,25 mét và tính ra diện tích là 9,00 mét x 5,20 mét (Tứ Thanh Tịnh Giới, trang 33, ở phần chú thích). Trong tài liệu Vinayamukha, ngài Mahāsamaa Chao đề nghị rằng sugatavidatthi, tức là gang tay của đức Thiện Thệ, nên đưc tính theo kích thước trung bình là 0,25 mét; như vậy diện tích sẽ là 3,00 mét x 1,75 mét. Vì đây là kuṭi (cốc) nên chúng tôi nghĩ rằng kích thước thứ hai hợp lý hơn.

[13] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Ngoại trừ nhà ở cho mục đích trú ngụ của vị ấy (thì phạm tội). Nếu vị ấy cho xây dựng bảo rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha, nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa khác nữa,” trong mọi trường hợp thì vô tội. Tuy nhiên, nếu vị ấy nghĩ rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha và ta sẽ trú ngụ,” hoặc “Sẽ là nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa và ta sẽ trú ngụ,” trong khi được cho làm thì vị ấy phạm tội (VinA. iii, 574).

Điều học về việc mai mối

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đi đc Udāyi ở thành Sāvatthī là vị thường tới lui với các gia đình và đi đến nhiều gia đình. Tại nơi nào vị ấy nhìn thấy thanh niên chưa vợ hoặc thanh nữ chưa chồng thì vị ấy nói lời khen ngợi về cô con gái trước mặt cha mẹ của người con trai rằng: - “Cô con gái của gia đình kia là đp dáng, đáng nhìn, khả ái, có học thức, khôn ngoan, thông minh, giỏi giang, siêng năng. Cô gái ấy thì xứng đôi vi ngưi con trai này.” Các người ấy nói như vy: - “Thưa ngài, nhng người này không biết chúng tôi: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Thưa ngài, nếu ngài có thể bảo họ cho cưới thì chúng tôi có thể rước cô con gái ấy về cho người con trai này.” Rồi vị ấy nói lời khen ngợi về cậu con trai trước mặt cha mẹ của người con gái rằng: - “Cậu con trai của gia đình kia là đp dáng, đáng nhìn, khả ái, có học thức, khôn ngoan, thông minh, giỏi giang, siêng năng. Cậu trai ấy thì xứng đôi vi ngưi con gái này.” Các người ấy nói như vy: - “Thưa ngài, nhng người này không biết chúng tôi: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Thật xấu hổ khi rêu rao về con gái! Thưa ngài, nếu ngài có thể bảo họ xin cưới thì chúng tôi có thể gả cô con gái này cho người con trai ấy.” Bằng chính phương thức ấy, vị ấy cho người thực hiện các đoàn đi rưc dâu, cho người thực hiện các đoàn đi đưa dâu, và cho người tiến hành các vụ cưới hỏi.”

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà n trưc đây (chồng) làm nghề thầy bói có cô con gái đp dáng, đáng nhìn, khả ái. Các đệ tử đạo lõa thể ở ngôi làng khác đã đi đến và nói với bà vợ người thầy bói ấy rằng: - “Thưa bà, hãy gả cô con gái này cho con trai của chúng tôi.” Bà ấy đã nói như vy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” Dân chúng đã nói với các đệ tử đạo lõa thể ấy điu này: - “Thưa các ông, vì sao các ông đã đi đến?” - “Thưa các ông,  đây chúng tôi đã xin bà vợ người thầy bói kia gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi, bà ấy đã nói như vy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” - “Thưa các ông, vì sao các ông lại xin bà vợ người thầy bói ấy gả cô con gái? Sao không nói với ngài Udāyi? Ngài Udāyi sẽ bảo người ta gả cho” Khi ấy, các đệ tử đạo lõa thể ấy đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài,  đây chúng tôi đã xin bà vợ người thầy bói kia gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi, bà ấy đã nói như vy: ‘Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.’ Thưa ngài, tốt thay ngài hãy bảo bà vợ người thầy bói ấy gả cô con gái cho người con trai của chúng tôi.”

Sau đó, đi đc Udāyi đã đi đến gặp bà vợ người thầy bói ấy, sau khi đến đã nói với bà vợ người thầy bói ấy điều này: - “Sao bà lại không gả cô con gái cho những ngưi này?” - “Thưa ngài, quả thật tôi không biết các người này: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Và đây là đứa con gái duy nhất của tôi, không thể đi đến ngôi làng khác. Tôi sẽ không gả.” - “Hãy gả cho những người này. Tôi biết những ngưi này.” - “Thưa ngài, nếu ngài biết thì tôi sẽ gả.” Sau đó, bà v người thầy bói ấy đã gả cô con gái cho các đệ tử ngoại đạo ấy. Khi ấy, các đệ tử ngoại đạo ấy đã dẫn cô con gái ấy đi và đã đối xử như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Sau đó, cô con gái y đã phái ngưi đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “Vì bị đa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đã đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hãy đến và hãy dẫn con đi.”

Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy đã đi đến gặp các đệ tử ngoại đạo ấy, sau khi đến đã nói với các đệ tử ngoại đạo ấy điu này: - “Thưa các ông, chớ có sử dụng ngưi con gái này như là đứa tớ gái, hãy đối xử ngưi con gái này như là con dâu vy.” Các người ấy đã nói như vy: - “Chúng tôi không có cưới hỏi gì với bà; chúng tôi chỉ có cưới hỏi với vị Sa-môn thôi. Bà hãy đi, chúng tôi không biết bà.” Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy bị trách mắng bởi các đệ tử ngoại đạo ấy nên đã quay trở về lại thành Sāvatthī. Đến lần thứ nhì, cô con gái ấy đã phái ngưi đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “Vì bị đa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đã đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hãy đến và hãy dẫn con đi.”

Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài, nghe nói người con gái ấy bị đa đày, bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đã đối xử cô ấy như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Thưa ngài, ngài nên nói rằng: ‘Này các ông, chớ có sử dụng ngưi con gái này như là đứa tớ gái, hãy đối xử ngưi con gái này như là con dâu vy.” Sau đó, đi đc Udāyi đã đi đến gặp các đệ tử ngoại đạo ấy, sau khi đến đã nói với các đệ tử ngoại đạo ấy điều này: - “Này các ông, chớ có sử dụng ngưi con gái này như là đứa tớ gái, hãy đối xử ngưi con gái này như là con dâu vy.” Các người ấy đã nói như vy: - “Chúng tôi không có cưới hỏi gì với ngài; chúng tôi chỉ có ới hỏi với bà vợ người thầy bói thôi. Vị Sa-môn thì không nên vướng bận công việc. Là Sa-môn thì nên là vị Sa-môn tốt. Ngài hãy đi, chúng tôi không biết ngài.” Khi ấy, đi đc Udāyi bị trách mắng bởi các đệ tử ngoại đạo ấy nên đã quay trở về lại thành Sāvatthī. Đến lần thứ ba, cô con gái ấy đã phái ngưi đưa tin đi đến gặp người mẹ (nhắn rằng): - “Vì bị đa đày nên con bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đã đối xử con như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Mẹ của con hãy đến và hãy dẫn con đi.”

Đến lần thứ nhì, bà vợ người thầy bói ấy đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài, nghe nói người con gái ấy bị đa đày, bị khổ sở, không được yên ổn. Họ đã đối xử cô ấy như là con dâu chỉ trong một tháng rồi từ đó về sau sử dụng như là đứa tớ gái. Thưa ngài, ngài nên nói rằng: ‘Này các ông, chớ có sử dụng ngưi con gái này như là đứa tớ gái, hãy đối xử ngưi con gái này như là con dâu vậy.’” - “Lần trưc, tôi đã bị các đệ tử ngoại đạo ấy trách mắng. Bà hãy đi, tôi s không đi.”

Khi ấy, bà vợ người thầy bói ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Ngài Udāyi hãy bị đa đày như vầy! Ngài Udāyi hãy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi ch được yên ổn như vầy, giống như cô con gái của tôi bị đọa đày, khổ sở, không được yên ổn với bà gia tồi, với ông gia tồi, với người chồng tồi.” Và cô con gái ấy cũng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Ngài Udāyi hãy bị đa đày như vầy! Ngài Udāyi hãy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi ch được yên ổn như vầy, giống như tôi b đa đày, khổ sở, không được yên ổn với bà gia tồi, với ông gia tồi, với người chồng tồi.” Những người nữ khác không được thuận thảo với các bà gia, hoặc với các ông gia, hoặc với những người chồng, các cô ấy nguyền rủa như vầy: - “Ngài Udāyi hãy bị đa đày như vầy! Ngài Udāyi hãy bị khổ sở như vầy! Ngài Udāyi ch được yên ổn như vầy, giống như chúng tôi b đa đày, khổ sở, không được yên ổn với các bà gia tồi, với các ông gia tồi, với những người chồng tồi.”

Trái lại, những người nữ nào được thuận thảo với các bà gia, hoặc với các ông gia, hoặc với những người chồng, các cô ấy cầu khẩn như vầy: - “Ngài Udāyi hãy được yên ổn như vầy! Ngài Udāyi hãy được chiều chuộng như vầy! Ngài Udāyi hãy đt được sự an lạc như vầy, giống như chúng tôi được yên ổn, được chiều chuộng, và đt được sự an lạc với các bà gia tốt, với các ông gia tốt, với những người chồng tốt.”

Các tỳ khưu đã nghe được một số ngưi đàn bà thì đang nguyền rủa, một số ngưi đàn bà thì đang cầu khẩn. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Udāyi lại tiến hành việc mai mối?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đức Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi tiến hành việc mai mối, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại tiến hành việc mai mối vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào tiến hành việc mai mối ý định của ngưi nam đến người nữ, hoặc ý định của người nữ đến người nam về việc trở thành vợ chồng, hoặc về việc trở thành nhân tình, thì tội saṅghādisesa.

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

[Sự quy đnh căn bản]

Vào lúc bấy giờ, có nhiều kẻ vô lại trong khi dạo chơi  vưn hoa đã phái ngưi đưa tin đi đến gặp cô kỷ nữ nọ (nói rằng): - “Hãy đến, chúng ta sẽ dạo chơi  vườn hoa.” Cô ấy đã nói như vy: - “Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoại thành cho dù là nên đi.” Sau đó, ngưi đưa tin y đã kể lại sự việc ấy cho những kẻ vô lại ấy. Khi đưc nói như thế, có ngưi đàn ông n đã nói với những kẻ vô lại ấy điều này: - “Này các ông, tại sao các ông lại nài nỉ cô kỷ nữ ấy? Sao không nói với ngài Udāyi? Ngài Udāyi sẽ tác hợp cho.” Khi đưc nói như thế, có nam cư sĩ n đã nói với ngưi đàn ông y điu này: - “Thưa ông, ch có nói như thế. Các Sa-môn Thích tử không đưc phép để làm việc như thế. Ngài Udāyi s không làm như vy. Khi đưc nói như thế, họ đã đánh cá với nhau rằng: “Sẽ làm! Sẽ không làm!” Sau đó, những kẻ vô lại ấy đã đi đến gặp đi đc Udāyi, sau khi đến đã nói với đi đc Udāyi điu này: - “Thưa ngài,  đây chúng tôi trong khi do chơi  vưn hoa đã phái ngưi đưa tin đi đến gặp cô kỷ nữ kia (nói rằng): ‘Hãy đến, chúng ta sẽ dạo chơi  vườn hoa.’ Cô ấy đã nói như vy: ‘Thưa các ông, quả thật tôi không biết các ông: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoại thành cho dù là nên đi.’ Thưa ngài, tốt thay xin ngài hãy tác hợp cô kỷ nữ ấy cho.”

Khi ấy, đi đc Udāyi đã đi đến gặp cô kỷ nữ ấy, sau khi đến đã nói với cô kỷ nữ ấy điu này: - “Sao cô không đi cho nhng ngưi này?” - “Thưa ngài, quả thật tôi không biết những người này: ‘Những người này là ai hoặc là (con cháu) của ai?’ Vả lại, tôi có nhiều đ đạc, có nhiều vật dụng, và tôi sẽ không đi ngoi thành cho dù là nên đi.” - “Cô hãy đi cho họ. Tôi biết họ.” - “Thưa ngài, nếu ngài biết thì tôi sẽ đi.” Sau đó, những kẻ vô lại ấy đã dắt cô kỷ nữ ấy đi đến vườn hoa. Khi ấy, vị nam cư sĩ ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao ngài Udāyi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc tình phút chốc?” Các tỳ khưu đã nghe đưc nam cư sĩ ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Udāyi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc tình phút chốc?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đc Udāyi rằng: - “Này Udāyi, nghe nói ngươi tiến hành việc mai mối cho cuộc tình phút chốc, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại tiến hành việc mai mối cho cuộc tình phút chốc vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào tiến hành việc mai mối hoặc là ý định của ngưi nam đến người nữ, hoặc là ý định của người nữ đến người nam trong việc trở thành vợ chồng, hoặc trong việc trở thành nhân tình, thậm chí chỉ là cuộc tình phút chốc thì phạm tội saṅghādisesa.

[Quy định lần hai]

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Tiến hành việc mai mối: Hoặc là đi đến gặp ngưi nam do người nữ phái đi, hoc là đi đến gặp người nữ do ngưi nam phái đi.

Hoặc là ý định của ngưi nam đến người nữ: Hoặc là thông báo ý định của ngưi nam đến người nữ.

Hoặc là ý định của người nữ đến người nam: Hoặc là thông báo ý định của người nữ đến người nam.

Hoặc trong việc trở thành vợ chồng: Cô sẽ trở thành người vợ.

Hoặc trong việc trở thành nhân tình: Cô sẽ trở thành nhân tình.

Cho dầu chỉ là cuộc tình phút chốc: Cô sẽ là người vợ trong giây lát.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Có mười hạng người nữ: người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được dòng họ bảo hộ, người nữ được luân lý bảo hộ, người nữ có sự gìn giữ, người nữ bị quy định hình phạt.

Có mười hạng vợ: vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức,[1] vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, vợ trong giây lát.

Người nữ được mẹ bảo hộ nghĩa là có mẹ bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.[2]

Người nữ được cha bảo hộ nghĩa là có cha bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ được mẹ cha bảo hộ nghĩa là có mẹ cha bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ được anh (em) trai bảo hộ nghĩa là có anh (em) trai bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ được chị (em) gái bảo hộ nghĩa là có chị (em) gái bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ được thân quyến bảo hộ nghĩa là có thân quyến bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ được dòng họ bảo hộ nghĩa là có dòng họ bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

 Người nữ được luân lý bảo hộ nghĩa là có các đng đạo bảo hộ, canh giữ, thể hiện sự lãnh đạo, vận hành sự quản lý.

Người nữ có sự gìn giữ nghĩa là được giữ lại ngay ở trong phòng: ‘Cô ấy là của ta;’ thậm chí còn đưc đặt quanh bằng các bó hoa.[3]

Người nữ bị quy định hình phạt nghĩa là có những ngưi nào đó quy định hình phạt rằng: ‘Ai đến với ngưi đàn bà tên như vầy phải chịu phạt tới mức này.’

Vợ được mua bằng của cải nghĩa là sau khi mua bằng của cải, (ngưi đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).

Vợ sống chung do tự nguyện nghĩa là người yêu giữ người yêu sống chung.

Vợ sống chung vì tài vật nghĩa là sau khi biếu xén tài vật, (ngưi đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).

Vợ sống chung vì y phục nghĩa là sau khi biếu xén y phục, (ngưi đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[4]

Vợ đưc cưới theo nghi thức nghĩa là sau khi chạm vào bát nưc, (ngưi đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[5]

Vợ do nâng đỡ gánh nặng nghĩa là sau khi lấy xuống tấm đệm lót ở đu (đ mang vác), (ngưi đàn ông) giữ (nàng) sống chung (như là vợ).[6]

Vợ hạng nữ tỳ nghĩa là vừa là nữ tỳ vừa là vợ.[7]

Vợ hạng nhân công nghĩa là vừa là nhân công vừa là vợ.

Vợ hạng tù binh nghĩa là (nàng) đưc đem li như tù binh.[8]

Vợ trong giây lát nghĩa là đề cập đến cuộc tình phút chốc.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Nghe nói cô hãy là vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... nói với người nữ được mẹ cha bảo hộ ... nói với người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... nói với người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... nói với người nữ được thân quyến bảo hộ ... nói với người nữ được dòng họ bảo hộ ... nói với người nữ được luân lý bảo hộ ... nói với người nữ có sự gìn giữ ... nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Nghe nói cô hãy là vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ ―(như trên)― người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được dòng họ bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được luân lý bảo hộ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ có sự gìn giữ ... người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được dòng họ bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ được luân lý bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ có sự gìn giữ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ni tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được cha bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được mẹ cha bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được chị (em) gái bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được thân quyến bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được dòng họ bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được luân lý bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ có sự gìn giữ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần liên quan đến hai nhân tố, phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được dòng họ bảo hộ, người nữ được luân lý bảo hộ, người nữ có sự gìn giữ, và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của ‘Vợ được mua bằng của cải.’

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... người nữ được mẹ cha bảo hộ nói rằng ... người nữ được anh (em) trai bảo hộ nói rằng ... người nữ được chị (em) gái bảo hộ nói rằng ... người nữ được thân quyến bảo hộ nói rằng ... người nữ được dòng họ bảo hộ nói rằng ... người nữ được luân lý bảo hộ nói rằng ... người nữ có sự gìn giữ nói rằng ... người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ ―(như trên)― người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên từng phần.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ cha bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và nời nữ được anh (em) trai bảo hộ ... người nữ được cha bảo hộ và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt và người nữ được cha bảo hộ ... người nữ bị quy định hình phạt và người nữ có sự gìn giữ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần liên quan đến hai nhân tố, phần liên quan đến ba nhân tố, phần liên quan đến bốn nhân tố, phần liên quan đến năm nhân tố, phần liên quan đến sáu nhân tố, phần liên quan đến bảy nhân tố, phần liên quan đến tám nhân tố, phần liên quan đến chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được dòng họ bảo hộ, người nữ được luân lý bảo hộ, người nữ có sự gìn giữ, và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của ‘Hạng vợ trong giây lát.’

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung vì tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung vì y phục ... vợ được mua bằng của cải và vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ được mua bằng của cải và vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng nữ tỳ ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng nhân công ... vợ được mua bằng của cải và vợ hạng tù binh ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ―(như trên)― vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ―(như trên)― vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

28 Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ―(như trên)― vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ―(như trên)― vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần hai nhân tố cho đến phần chín nhân tố nên được thực hiện như thế.

 PHẦN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của “Người nữ được mẹ bảo hộ.”

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được cha bảo hộ ... người nữ được mẹ cha bảo hộ nói rằng ... người nữ được anh (em) trai bảo hộ nói rằng ... người nữ được chị (em) gái bảo hộ nói rằng ... người nữ được thân quyến bảo hộ nói rằng ... người nữ được dòng họ bảo hộ nói rằng ... người nữ được luân lý bảo hộ nói rằng ... người nữ có sự gìn giữ nói rằng ... người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải của người tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung vì tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố được tóm tắt.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần hai nhân tố cho đến phần chín nhân tố nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tộisaṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của “Người nữ bị quy định hình phạt.”

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ và người nữ được cha bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, và người nữ được mẹ cha bảo hộ tên như vầy rằng: ‘Họ nói cô hãy là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, và vợ sống chung vì tài vật của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự triển khai cả hai phần nên được thực hiện như thế.

Người nam phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người nữ được mẹ bảo hộ, người nữ được cha bảo hộ, người nữ được mẹ cha bảo hộ, người nữ được anh (em) trai bảo hộ, người nữ được chị (em) gái bảo hộ, người nữ được thân quyến bảo hộ, người nữ được dòng họ bảo hộ, người nữ được luân lý bảo hộ, người nữ có sự gìn giữ, và người nữ bị quy định hình phạt có tên như vầy rằng: ‘Họ nói các cô hãy là những người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự triển khai cả hai phần.

Người mẹ của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Cha ca người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Mẹ cha của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Anh (em) trai ca người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Chị (em) gái của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Thân quyến của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Dòng họ của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)― Các đng đạo của người nam phái vị tỳ khưu đi ―(như trên)

Sự giản lược về ngưi nam nên được giải chi tiết.

Phần triển khai cả hai của hai nhân tố nên được giải chi tiết

giống như cách thức về người nam.

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung vì tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần hai nhân tố cho đến chín nhân tố nên được thực hiện như thế.

 ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người mẹ của người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (con gái tôi) là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của “Người mẹ.”

Người cha của người nữ được cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Mẹ cha của người nữ được mẹ cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Anh (em) trai ca người nữ được anh (em) trai bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Chị (em) gái của người nữ được chị (em) gái bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Thân quyến của người nữ được thân quyến bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Dòng họ của người nữ được dòng họ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Các đng đạo của người nữ được luân lý bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Sở hữu chủ của người nữ có sự gìn giữ phái vị tỳ khưu đi ... Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tộisaṅghādisesa.

Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Phần hai nhân tố, ba nhân tố cho đến chín nhân tố

nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Ngưi quy định về hình phạt đối với người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy nhận (cô ta) là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên của “Người nữ bị quy định hình phạt.”

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa. Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung vì tài vật ... vợ được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố được tóm tắt.

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Các phần hai nhân tố, v.v... nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nữ được mẹ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt sự luân phiên thứ nhì của ‘Người nữ được mẹ bảo hộ.’

Người nữ được cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được mẹ cha bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được anh (em) trai bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được chị (em) gái bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được thân quyến bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được dòng họ bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ được luân lý bảo hộ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ có sự gìn giữ phái vị tỳ khưu đi ... Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với người có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải ... vợ sống chung do tự nguyện ... vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung vì y phục ... vợ đưc cưới theo nghi thức ... vợ do nâng đỡ gánh nặng ... vợ hạng nữ tỳ ... vợ hạng nhân công ... vợ hạng tù binh ... vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự liệt kê và các từ ngữ.

Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải và vợ sống chung do tự nguyện ―(như trên)― v được mua bằng của cải và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên từng phần.

Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ sống chung do tự nguyện và vợ sống chung vì tài vật ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ trong giây lát ... vợ sống chung do tự nguyện và vợ được mua bằng của cải của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Sự luân phiên kết hợp.

Phần nhân tố đã đưc tóm lược.

Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là vợ trong giây lát và vợ được mua bằng của cải ... vợ trong giây lát và vợ sống chung do tự nguyện ... vợ trong giây lát và vợ hạng tù binh của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Dứt phần một nhân tố.

Các phần hai nhân tố. v.v... nên được thực hiện y như thế.

ĐÂY LÀ PHN MƯỜI NHÂN TỐ

Người nữ bị quy định hình phạt phái vị tỳ khưu đi: “Thưa ngài, hãy đi đến và nói với ngưi có tên như vầy rằng: ‘Hãy chấp nhận tôi là người vợ được mua bằng của cải, vợ sống chung do tự nguyện, vợ sống chung vì tài vật, vợ sống chung vì y phục, vợ đưc cưới theo nghi thức, vợ do nâng đỡ gánh nặng, vợ hạng nữ tỳ, vợ hạng nhân công, vợ hạng tù binh, và vợ trong giây lát của ngưi tên như vầy.’” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tộisaṅghādisesa.

Sự luân phiên của “Người nữ bị quy định hình phạt.”

Dứt tất cả các phần giản lược theo sự luân phiên.

 

Nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Nhận lời, thông báo, không hồi báo thì phạm tội thullaccaya.

Nhận lời, không thông báo, hồi báo thì phạm tội thullaccaya.

Nhận lời, không thông báo, không hồi báo thì phạm tội dukkaṭa.

Không nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội thullaccaya.

Không nhận lời, thông báo, không hồi báo thì phạm tội dukkaṭa.

Không nhận lời, không thông báo, hồi báo thì phạm tội dukkaṭa.

Không nhận lời, không thông báo, không hồi báo thì vô tội.

Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rng: “Thưa các ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, tất cả thông báo, tất cả hồi báo thì tất cả phạm tộisaṅghādisesa.

Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rng: “Thưa các ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, tất cả thông báo, rồi bảo một vị hồi báo thì tất cả phạm tội saṅghādisesa.

Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rng: “Thưa các ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, rồi bảo một vị thông báo, tất cả hồi báo thì tất cả phạm tội saṅghādisesa.

Người nam bảo nhiều vị tỳ khưu rng: “Thưa các ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Tất cả nhận lời, sau khi bảo một vị thông báo, rồi bảo một vị hồi báo thì tất cả phạm tội saṅghādisesa.

Người nam bảo vị tỳ khưu rng: “Thưa ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, thông báo, hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam bảo vị tỳ khưu rng: “Thưa ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, thông báo, bảo người học trò hồi báo thì phạm tội saṅghādisesa.

Người nam bảo vị tỳ khưu rng: “Thưa ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, bảo người học trò thông báo, đích thân hồi báo thì phạm tộisaṅghādisesa.

Người nam bảo vị tỳ khưu rng: “Thưa ngài, xin hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị nhận lời, bảo người học trò thông báo, người học trò sau khi thông báo (trở về) đứng ở bên ngoài rồi (đi) hồi báo thì cả hai phạm tội thullaccaya.[9]

Khi đi làm hoàn tất, khi trở về làm trái lời dặn thì phạm tội thullaccaya. Khi đi làm trái lời dặn, khi trở về làm hoàn tất thì phạm tội thullaccaya. Khi đi làm hoàn tất, khi trở về làm hoàn tất thì phạm tội saṅghādisesa. Khi đi làm trái lời dặn, khi trở về làm trái lời dặn thì vô tội.

Vị đi vì công việc cần thiết của hội chúng hoặc của bảo tháp hoặc của người bệnh, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

--ooOoo--

Chuyện dẫn giải kệ ngôn tóm lược 

Người nữ đã ngủ, đã chết, và đã đi khỏi, không phải người nữ, người nữ vô căn, sau khi gây gỗ, vị đã khuyên giải, và việc mai mối cho ngưi vô căn.

*****

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn ông nọ bảo vị tỳ khưu nọ rằng: “Thưa ngài, hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị ấy đã đi và đã hỏi mọi người rằng: - “Cô gái tên như vầy ở đâu?” - “Thưa ngài, cô ta đã ngủ.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn ông nọ bảo vị tỳ khưu nọ rằng: “Thưa ngài, hãy đi và thông báo cho người nữ tên như vầy.” Vị ấy đã đi và đã hỏi mọi người rằng: - “Cô gái tên như vầy ở đâu?” - “Thưa ngài, cô ta đã chết.” ―(như trên)― “Thưa ngài, cô ta đã đi khi.” ―(như trên)― “Thưa ngài, cô ta không phi là người nữ.” ―(như trên)“Thưa ngài, cô ta là người nữ vô căn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội dukkaṭa.” (2-5)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn bà nọ sau khi gây gỗ với chồng đã đi về nhà mẹ. Có vị tỳ khưu n thường tới lui với các gia đình đã làm công việc hòa giải. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, có phi cô ta đã bị chồng bỏ?”[10] - “Bạch Thế Tôn, cô ta không bị chồng bỏ.” - “Này tỳ khưu, trường hợp không bị chồng bỏ thì vô tội.” (6)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã tiến hành việc mai mối cho ngưi vô căn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tội saṅghādisesa?” Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội saṅghādisesa mà phạm tội thullaccaya.” (7)

Dứt điều học về việc mai mối.

--ooOoo--

 [1] Phỏng dịch theo chú giải (Vin.A. iii, 555). Dịch sát từ là ‘người nữ mang bát nước.’

[2] Bảo hộ: không cho phép đi đến bất cứ nơi đâu. Canh giữ: giữ nàng ở nơi kín đáo, không đ các người khác nhìn thấy. Thể hiện sự lãnh đạo: cấm đoán nàng sống ở chỗ theo ý thích. Vận hành sự quản lý: nói rằng: “Hãy làm điều này, chớ có làm điều kia” (VinA. iii, 555).

[3] Sớ Giải (īkā) giải thích là sasāmikā nghĩa là cô ấy đã có chồng, đã có sở hữu chủ.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Vợ sống chung vì y phục: đề cập đến ngưi đàn bà nghèo trở thành vợ sau khi nhận lấy y phục cho dầu chỉ là tấm áo choàng.

[5] Vợ đưc cưới theo nghi thức: Sau khi cả hai người nhúng hai tay vào trong một bát nước nói rằng: “Hãy gắn bó như là nưc này, đừng có chia lìa” thì nàng được chấp nhận là vợ theo phong tục.

[6] Vợ do nâng đỡ gánh nặng: Nàng là người kiếm củi, v.v... Sau khi lấy xuống từ đầu của nàng tấm đm lót đ đội vật nặng rồi đem về sống ở trong nhà.

[7] Vợ hạng nữ tỳ: Nàng được thuê làm việc trong nhà. Ngưi đàn ông không hài lòng với vợ của mình rồi san sẽ cuộc sống gia đình với nàng.

[8] Vợ hạng tù binh: Khi đoàn quân dương c đi đến chiếm cứ một khu vực và nàng bị bắt đem lại, một ngưi nào đó nhận nàng làm vợ nên được gọi là dhajāhaā (VinA. iii, 555).

[9] Người học trò khi quay trở về không báo cho thầy biết (đứng ở bên ngoài) và đích thân đem lại hồi báo cho ngưi đàn ông. Người thầy bản thân nhận lời và bản thân bảo học trò thông báo nên phạm tộithullaccaya vì hai phần ấy; còn người học trò bản thân thông báo và bản thân đem lại (hồi báo) nên phạm tội thullaccaya vì hai phần ấy (VinA. iii, 559).

[10] Ngài Buddhaghosa giải thích alaṃvacanīyā là pariccattā (bị từ bỏ). Theo như trong một số quốc đ ngưi đàn bà bị mất đi tính chất làm vợ thì gọi là alaṃvacanīyā. Ý nghĩa của các từ đưc ghi như sau: alaṃ: vừa đủ, xứng đáng; vacanīya: nên được nói, cần phải nói; alaṃvacanīyā: đưc nói đủ rồi, hết nước nói, không còn gì để nói (VinA. iii, 561).

[11] Maṇikaṇṭha nghĩa là “cổ có ngọc ma-ni.” Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: “Nghe nói con rồng chúa ấy khi đi có trang điểm ở cổ một viên ngọc ma-ni lớn vĩ đại (có thể) ban cho tất cả các điu mong ước; vì thế được biết đến với tên Maṇikaṇṭha” (VinA. iii, 565).

[12] Sugatavidatthi (gang tay của đức Thiện Thệ): được ngài Buddhaghosa giải thích bằng ba lần gang tay của người bậc trung, với bàn tay của người thợ nề thì bằng một gang rưỡi (VinA. iii, 567). Cũng vậy, HT. Bửu Chơn ghi rằng 1 gang của người bậc trung là 0,25 mét và tính ra diện tích là 9,00 mét x 5,20 mét (Tứ Thanh Tịnh Giới, trang 33, ở phần chú thích). Trong tài liệu Vinayamukha, ngài Mahāsamaa Chao đề nghị rằng sugatavidatthi, tức là gang tay của đức Thiện Thệ, nên đưc tính theo kích thước trung bình là 0,25 mét; như vậy diện tích sẽ là 3,00 mét x 1,75 mét. Vì đây là kuṭi (cốc) nên chúng tôi nghĩ rằng kích thước thứ hai hợp lý hơn.

[13] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Ngoại trừ nhà ở cho mục đích trú ngụ của vị ấy (thì phạm tội). Nếu vị ấy cho xây dựng bảo rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha, nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa khác nữa,” trong mọi trường hợp thì vô tội. Tuy nhiên, nếu vị ấy nghĩ rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha và ta sẽ trú ngụ,” hoặc “Sẽ là nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa và ta sẽ trú ngụ,” trong khi được cho làm thì vị ấy phạm tội (VinA. iii, 574).

Điều học về làm cốc liêu

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ở thành Āḷavi tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đt được sự hoàn tất. Các vị ấy sống có nhiều sự van xin, có nhiều sự yêu cầu: “Các người hãy bố thí người nam, hãy bố thí nhân công, hãy bố thí bò, hãy bố thí xe kéo, hãy bố thí rìu, hãy bố thí búa, hãy bố thí cuốc, hãy bố thí xẻng, hãy bố thí lưi đục, hãy bố thí dây leo, hãy bố thí tre, hãy bố thí cỏ muñja, hãy bố thí cỏ pabbaja, hãy bố thí cỏ tiṇa, hãy bố thí đất sét.” Dân chúng bực mình vì sự van xin, bực mình vì sự yêu cầu, khi thấy các tỳ khưu thì hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hưng khác, đóng cửa lại; ngay cả khi thấy con bò cái họ cũng tránh đi, (lm) tưởng là các vị tỳ khưu.

Khi ấy, đi đc Mahākassapa, tri qua mùa (an cư) mưa ở thành Rājagaha, đã ra đi về phía thành Āḷavi, theo tuần tự đã ngự đến thành Āḷavi. Tại nơi ấy trong thành Āavi, đi đc Mahākassapa ngụ tại tháp thờ Aggāava. Sau đó vào bui sáng, đi đc Mahākassapa đã mặc y, cầm y bát, đi vào thành Āavi để khất thực. Dân chúng sau khi nhìn thấy đi đc Mahākassapa cũng trở nên hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hưng khác, đóng cửa lại. Sau đó, khi đã đi khất thực trong thành Āḷavi, sau bữa ăn trong khi đang đi khất thực trở về, đi đc Mahākassapa đã bảo các tỳ khưu rằng:

- “Này các đi đức, thành Āavi này trưc đây vật thực dồi dào, đồ khất thực nhận được mau chóng, dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực. Hiện nay, thành Āḷavi này quả thật có sự khó khăn về vật thực, đồ khất thực nhận được khó khăn, không dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực. Này các đi đức, do nhân gì, do duyên gì khiến thành Āḷavi này lại có sự khó khăn về vật thực, đồ khất thực nhận đưc khó khăn, không dễ dàng sinh sống bằng sự ra sức khất thực? Khi ấy, các vị tỳ khưu ấy đã kể lại sự việc ấy cho đi đc Mahākassapa.

Khi ấy, đức Thế Tôn sau khi ngự tại thành Rājagaha theo như ý thích đã ra đi du hành về phía thành Āḷavi, trong khi tuần tự du hành đã ngự đến thành Āḷavi. Tại nơi ấy trong thành Āavi, đức Thế Tôn ngụ tại tháp thờ Aggāava. Sau đó, đi đc Mahākassapa đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, đi đc Mahākassapa đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi các tỳ khưu ở thành Āḷavi rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đt được sự hoàn tất. Các ngươi đây sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu: ‘Các người hãy bố thí người nam, hãy bố thí nhân công, hãy bố thí bò, hãy bố thí xe kéo, hãy bố thí rìu, hãy bố thí búa, hãy bố thí cuốc, hãy bố thí xẻng, hãy bố thí lưỡi đục, hãy bố thí dây leo, hãy bố thí tre, hãy bố thí cỏ muñja, hãy bố thí cỏ pabbaja, hãy bố thí cỏ tiṇa, hãy bố thí đất sét.’ Dân chúng bực mình vì sự van xin, bực mình vì sự yêu cầu, khi thấy các tỳ khưu thì hốt hoảng, lo sợ, tránh né, bỏ đi đường khác, quay mặt hưng khác, đóng cửa lại; ngay cả khi thấy con bò cái họ (lầm) tưởng là các vị tỳ khưu ri cũng tránh đi, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vậy.”

Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi lại tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng các cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân, không theo kích thước, và các cốc liêu ấy chưa đt được sự hoàn tất. Các ngươi đây sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu: ‘Các người hãy bố thí người nam, hãy bố thí nhân công, ―(như trên)― hãy bố thí cỏ tiṇa, hãy bố thí đất sét’ vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau đó, khi đã khiển trách đức Thế Tôn đã nói Pháp thoại rồi đã bảo các tỳ khưu rằng:

- Này các tỳ khưu, thi trưc đây có hai anh em n sĩ đã sống nương tựa sông Gaṅgā. Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha[11] đã vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi, sau khi đến đã dùng các phần thân thể quấn quanh vị ẩn sĩ trẻ tuổi bảy vòng rồi phồng lớn mang ở trên đầu (vị ấy) và giữ nguyên. Này các tỳ khưu, rồi do sự khiếp sợ con rồng ấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi đã trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ lớn tuổi đã nhìn thấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi bị ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân, sau khi nhìn thấy đã nói với vị ẩn sĩ trẻ tuổi điu này: - “Này đệ, vì sao đệ lại trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đầy gân vậy?” - “Thưa huynh,  đây rồng chúa Maṇikaṇṭha đã vượt qua sông Gaṅgā và đến gần đ, sau khi đến đã dùng các phần thân thể quấn quanh đệ bảy vòng rồi phồng lớn mang ở trên đu (đệ) và giữ nguyên. Thưa huynh, do sự khiếp sợ con rồng ấy đệ trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân.” - “Này đệ, vậy đệ có muốn con rồng ấy không đến nữa?” - “Thưa huynh, đệ muốn con rồng ấy không đến nữa.” - “Này đệ, vậy đệ thấy con rồng ấy có vật gì?” - “Thưa huynh, đệ thấy viên ngọc ma-ni là vật trang điểm ở cổ của nó.” - “Này đệ, như thế thì đệ hãy xin con rồng ấy viên ngọc ma-ni: ‘Rồng ơi, hãy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.’”

Này các tỳ khưu, rồi rồng chúa Maṇikaṇṭha đã vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi, sau khi đến đã đứng ở một bên. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đã nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha đang đứng một bên điều này: - “Rồng ơi, hãy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần ngọc ma-ni’ rồi đã bỏ đi ngay lập tức. Này các tỳ khưu, đến lần thứ nhì rồng chúa Maṇikaṇṭha đã vượt qua sông Gaṅgā và đến gần vị ẩn sĩ trẻ tuổi. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đã nhìn thấy rồng chúa Maṇikaṇṭha từ ở đàng xa đang đi lại, sau khi nhìn thấy đã nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha điều này: - “Rồng ơi, hãy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin viên ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần viên ngọc ma-ni’ rồi ngay từ nơi ấy quay trở lui. Này các tỳ khưu, đến lần thứ ba rồng chúa Maṇikaṇṭha đang vượt qua sông Gaṅgā. Này các tỳ khưu, vị ẩn sĩ trẻ tuổi đã nhìn thấy rồng chúa Maṇikaṇṭha đang vượt qua sông Gaṅgā, sau khi nhìn thấy đã nói với rồng chúa Maṇikaṇṭha điều này: - “Rồng ơi, hãy cho ta ngọc ma-ni, ta cần ngọc ma-ni.” Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha đã thốt lên với vị ẩn sĩ trẻ tuổi bằng những lời kệ rằng:

 “Cơm và nước của ta được dồi dào, tuyệt hảo được sanh lên do nhân của viên ngọc ma-ni này. Ngươi kẻ xin quá lố, ta không cho vật ấy, và ta cũng sẽ không đến khu ẩn cư ca ngươi nữa.

 Như là nhng đứa trẻ tay cầm dao mài bén, ngươi làm ta run rẩy trong khi cầu xin viên ngọc. Ngươi kẻ xin quá lố, ta không cho vật ấy, và ta cũng sẽ không đến khu ẩn cư ca ngươi nữa.”

Này các tỳ khưu, khi ấy rồng chúa Maṇikaṇṭha (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin ngọc ma-ni, vị tỳ khưu cần ngọc ma-ni’ rồi bỏ đi, trong khi b đi như thế rồi đã không quay lại nữa. Này các tỳ khưu, sau đó vị ẩn sĩ trẻ tuổi do việc không còn nhìn thấy con rồng xinh xắn ấy nữa càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân thêm hơn nữa. Này các tỳ khưu, rồi vị ẩn sĩ lớn tuổi đã nhìn thấy vị ẩn sĩ trẻ tuổi càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân thêm hơn nữa; sau khi nhìn thấy đã nói với vị ẩn sĩ trẻ tuổi điu này: - “Này đệ, vì sao đệ lại càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân thêm hơn nữa vậy?” - “Thưa huynh, đệ càng trở nên ốm o, cằn cỗi, xuống sắc, có vẻ xanh xao, thân hình nổi đy gân thêm hơn nữa là do việc không còn nhìn thấy con rồng xinh xắn ấy nữa. Này các tỳ khưu, khi ấy vị ẩn sĩ lớn tuổi đã thốt lên với vị ẩn sĩ trẻ tuổi bằng lời kệ rằng:

 “Dầu mong được vật yêu quý của người, chớ van xin vật ấy. Do cầu xin quá đáng trở thành bị ghét bỏ. Con rồng bị người Bà-la-môn cầu xin ngọc ma-ni không còn xuất hiện nữa, bởi rồng đã hiểu đưc điều ấy.”

Này các tỳ khưu, bởi vì việc van xin còn không được hoan hỷ, việc yêu cầu còn không được hoan hỷ đối với những chúng sanh là các loài thú ấy, thì sẽ là điều gì đối với loài người?

Này các tỳ khưu, vào thi trưc đây có vị tỳ khưu nọ sống trong khu rừng rậm nọ ở sườn núi của dãy Hi-mã-lạp-sơn. Này các t khưu, không xa khu rừng rậm ấy có đm nước lớn và sâu thẳm. Này các tỳ khưu, có bầy chim lớn vào ban ngày đi kiếm ăn  trong đm nước ấy và ban đêm đi đến ngụ ở khu rừng rậm ấy. Này các tỳ khưu, khi ấy vị tỳ khưu ấy bị quấy rầy bởi tiếng động của bầy chim ấy đã đi đến gặp Ta, sau khi đến đã đảnh lễ Ta rồi ngồi xuống ở một bên. Này các tỳ khưu, ri Ta đã nói với vị tỳ khưu y đang ngồi một bên điều này: - “Này tỳ khưu, sức khoẻ có khá không? Mọi việc có được tốt đp không? Ngươi đi đến đưng xa có được ít mệt nhọc không? Và này tỳ khưu, ngươi t đâu đi đến?” - “Bạch Thế Tôn, sức khoẻ khá. Bạch Thế Tôn, mọi việc được tốt đẹp. Và bạch ngài, con đi đến đường xa ít mệt nhọc. Bạch ngài, có khu rừng rậm lớn ở sườn núi của dãy Hi-mã-lạp-sơn. Bạch ngài, không xa khu rừng rậm ấy có đm nước lớn và sâu thẳm. Bạch ngài, rồi có bầy chim lớn vào ban ngày đi kiếm ăn  trong đm nước ấy và ban đêm đi đến ngụ ở khu rừng rậm ấy. Bạch Thế Tôn, con từ nơi đó đi đến vì bị quấy rầy bởi tiếng động của bầy chim ấy.” - “Này tỳ khưu, vy ngươi có muốn bầy chim ấy không đến nữa?” - “Bạch ngài, con muốn bầy chim ấy không đến nữa.” - “Này tỳ khưu, như thế thì ngươi hãy về lại nơi y và đi vào khu rừng rậm ấy rồi vào canh đầu của đêm hãy nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đã đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hãy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hãy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Rồi vào canh giữa của đêm ―(như trên)― Rồi vào canh cuối của đêm hãy nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đã đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hãy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hãy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’”

Này các tỳ khưu, sau đó vị tỳ khưu y đã về lại nơi y và đi vào khu rừng rậm ấy, rồi vào canh đầu của đêm đã nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đã đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hãy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hãy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Rồi vào canh giữa của đêm ―(như trên)― Rồi vào canh cuối của đêm đã nói lớn lời này ba lần: ‘Hỡi toàn bộ các ngài chim đã đến ngụ ở khu rừng rậm này, xin hãy lắng nghe tôi. Tôi cần lông chim. Hỡi các ngài, hãy cho tôi mỗi một ngài một lông chim.’ Này các tỳ khưu, khi ấy bầy chim ấy (nghĩ rằng): ‘Vị tỳ khưu xin lông chim, vị tỳ khưu cn lông chim’ nên đã rời bỏ khu rừng rậm ấy, trong khi bỏ đi như thế rồi đã không quay lại nữa. Này các tỳ khưu, bởi vì việc van xin còn không được hoan hỷ, việc yêu cầu còn không được hoan hỷ đối với những chúng sanh là các loài thú ấy, thì sẽ là điều gì đối với loài người?

Này các tỳ khưu, trưc đây cha của Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá đã thốt lên với Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá bằng lời kệ rằng:

- “Này Raṭṭhapāla, có rất là nhiều người dầu ta không biết họ, họ vẫn đi đến gặp và cầu xin ta, sao con lại không xin ta?”

- “Kẻ xin không đưc ưa thích, k không cho khi đưc xin cũng không đưc ưa thích; chính vì lý do ấy tôi không cầu xin ông, chớ có ghét bỏ tôi.”

Này các tỳ khưu, chính Raṭṭhapāla con trai nhà danh giá ấy còn nói với cha của mình như thế, thì người với người sẽ còn nói điều gì nữa? Này các tỳ khưu, đối với người tại gia các của cải kiếm đưc khó khăn, các vật tích lũy được bảo quản khó khăn. Này những kẻ rồ dại, thế mà ở nơi y các ngươi lại sống có nhiều van xin, có nhiều sự yêu cầu đối với các của cải kiếm đưc khó khăn, đối với các vật tích lũy được bảo quản khó khăn như thế (nói rằng): ‘Các người hãy bố thí nời nam, hãy bố thí nhân công, hãy bố thí bò, hãy bố thí xe kéo, hãy bố thí rìu, hãy bố thí búa, hãy bố thí cuốc, hãy bố thí xẻng, hãy bố thí lưi đục, hãy bố thí dây leo, hãy bố thí tre, hãy bố thí cỏ muñja, hãy bố thí cỏ pabbaja, hãy bố thí cỏ tiṇa, hãy bố thí đất sét.’ Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu tự xin (vật liệu) rồi trong khi cho xây dựng cốc liêu không có thí chủ, dành cho bản thân thì nên cho làm theo kích thước. Ở đây, kích thước này là chiều dài mười hai gang theo gang tay của đức Thiện Thệ,[12] chiều ngang bảy gang ở bên trong, và nên dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất. Các vị tỳ khưu y nên xác đnh khu đt là không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh. Nếu vị tỳ khưu tự xin (vật liệu) rồi cho xây dựng cốc liêu dành cho bản thân ở khu đt có điu chướng ngại, không có lối đi vòng quanh, hoặc không dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất, hoặc t quá kích thước thì tội saṅghādisesa.”

Tự xin (vật liệu) nghĩa là sau khi tự mình yêu cầu người nam, nhân công, bò, xe kéo, rìu, búa, cuốc, xẻng, lưi đc, ―(như trên)― cỏ tiṇa, đất sét.

Cốc liêu nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.

Trong khi cho xây dựng: là đang làm hoc đang bo người làm.

Không có thí chủ: không có người nào khác là sở hữu chủ: hoặc là người nữ, hoặc người nam, hoặc người tại gia, hoặc vị xuất gia.

Dành cho bản thân: vì nhu cầu của bản thân.

Nên cho làm theo kích thước. Ở đây, kích thước này là chiều dài mười hai gang theo gang tay của đức Thiện thệ: theo cách đo ở bên ngoài.

Chiều ngang bảy gang ở bên trong: theo cách đo ở bên trong.

Nên dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất: Vị tỳ khưu là người làm cốc liêu ấy nên dọn sạch khu đất làm cốc liêu, nên đi đến hội chúng, đp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Nên được thỉnh cầu lần thứ nhì. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Nếu toàn thể hội chúng có thể xem xét khu đất làm cốc liêu thì (khu đt) nên được xem xét bởi toàn thể hội chúng. Nếu toàn thể hội chúng không thể xem xét khu đất làm cốc liêu thì tại nơi ấy, các tỳ khưu nào có kinh nghim, đ năng lc để biết đưc có điu chướng ngại hoặc không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh hay không có lối đi vòng quanh, các vị ấy nên được thỉnh cầu và nên được chỉ định. Và này các tỳ khưu, nên ch đnh như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vy). Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm cốc liêu. Hội chúng chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vy). Đi đc nào đồng ý việc chỉ định các vị tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đã được hội chúng chỉ đnh đ xem xét khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy). Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

 Các vị tỳ khưu đã được chỉ định ấy sau khi đi đến nơi đó nên xem xét khu đất làm cốc liêu và nên nhận biết là có điu chướng ngại hoặc không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh hay không có lối đi vòng quanh. Nếu có điu chướng ngại và không có lối đi vòng quanh thì nên nói rằng: ‘Chớ làm ở đây.’ Nếu không có điu chướng ngại và có lối đi vòng quanh thì nên thông báo với hội chúng rằng: ‘Không có điu chướng ngại và có lối đi vòng quanh.’ Vị tỳ khưu là người làm cốc liêu nên đi đến hội chúng, đp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đất làm cốc liêu.”Nên được thỉnh cầu lần thứ nhì. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

“Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đất làm cốc liêu. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên xác đnh khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vy). Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm cốc liêu do tự mình xin (vật liệu), không có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đất làm cốc liêu. Hội chúng xác đnh khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vy). Đi đc nào đồng ý việc xác đnh khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Khu đất làm cốc liêu của vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng xác định. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Có điu chướng ngại nghĩa là có tổ kiến, hoặc là có tổ mối, hoặc là có ổ chuột, hoặc là có ổ rắn, hoặc là có ổ bọ cạp, hoặc là có ổ rết, hoặc là chỗ ở của bầy voi, hoặc là chỗ ở của bầy ngựa, hoặc là chỗ ở của bầy sư tử, hoặc là chỗ ở của bầy cọp, hoặc là chỗ ở của bầy beo, hoặc là chỗ ở của bầy gấu, hoặc là chỗ ở của bầy chó sói, hoặc là chỗ ở của bất cứ các loài thú hoặc các loài sinh vật nào, hoặc kề cận ruộng trồng thóc lúa, hoặc kề cận ruộng trồng rau cải, hoặc kề cận nơi tra trấn, hoặc kề cận nơi xử trảm, hoặc kề cận mộ địa, hoặc kề cận vườn hoa, hoặc kề cận đất của đức vua, hoặc kề cận chuồng voi, hoặc kề cận chuồng ngựa, hoặc kề cận trại giam, hoặc kề cận quán rượu, hoặc kề cận nhà đồ tể, hoặc kề cận đường vận chuyển, hoặc kề cận giao lộ, hoặc kề cận nơi hội họp, hoặc kề cận chỗ qua lại; điu này nghĩa là có điu chướng ngại.

Không có lối đi vòng quanh nghĩa là không thể đi vòng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (không thể) đi vòng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là không có lối đi vòng quanh.

 Không có điu chướng ngại nghĩa là không có tổ kiến, ―(như trên)― hoặc không kề cận chỗ qua lại; điu này nghĩa là không có điu chướng ngại.

Có lối đi vòng quanh nghĩa là có thể đi vòng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (có thể) đi vòng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là có lối đi vòng quanh.

Tự xin (vật liệu) nghĩa là sau khi tự mình yêu cầu về người nam, nhân công, ―(như trên)đất sét.

Cốc liêu nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.

Cho xây dựng: là (tự) làm hoặc bảo người làm.

Hoặc không dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất, hoặc vưt quá kích thước: hoặc là sau khi không cho xác định khu đất làm cốc liêu bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ nhì, hoặc là sau khi vượt quá chiều dài hoặc chiều rộng cho dù chỉ bằng sợi tóc rồi (tự) làm hay bảo người làm thì tội dukkaṭa cho mỗi thao tác. Khi còn chưa đến cục (vữa tô) cuối cùng thì phạm tội thullaccaya. Khi cục (vữa tô) ấy đã đưc đặt vào thì phạm tội saṅghādisesa.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, không có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, không có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu làm cc liêu vưt quá kích thưc, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu vưt quá kích thưc, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu vưt quá kích thưc, không có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu vưt quá kích thưc, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu theo kích thưc, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu theo kích thưc, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tộidukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu theo kích thưc, không có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cc liêu theo kích thưc, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, không có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có điu chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, không có điều cớng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm cốc liêu ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, không có điu chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đất không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa với tộisaṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy vưt quá kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tộisaṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì (vị ấy) phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thước, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm hai tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác đnh và không có chướng ngại.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không được xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt không đưc xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác định và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, không có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt không đưc xác đnh, không có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác định.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, có lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, có lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt đã đưc xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã được xác đnh, không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc đưc làm cho ta vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” ... “Phải theo kích thưc và không có chướng ngại.” ... “Phải theo kích thước và có lối đi quanh.” ... “Phi theo kích thước.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc đưc làm cho ta là theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” ... “Phi là không có chướng ngại.” ... “Phải là có lối đi quanh.” ... thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt không được xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” ... “Phi là khu đt đưc xác định, theo kích thưc, và không có chướng ngại.” ... “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thước, và có lối đi quanh.” ... “Phi là khu đt đưc xác đnh và theo kích thước.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói cốc được làm cho ta ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” ... “Phi là không có chướng ngại.” ... “Phải là có lối đi quanh.” ... thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm bốn tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tộidukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, vưt quá kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì vị ấy phạm hai tội dukkaṭa với hai tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm hai tộidukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm hai tộisaṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho cốc ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm cốc cho tôi” rồi ra đi. Họ làm cốc cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, theo kích thưc, không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tự mình hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị tự mình hoàn tất phần những ngưi khác chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần những người khác chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa.

Vô tội trong trường hợp hang núi, hang nhân tạo, chòi cỏ, vì nhu cầu của vị khác, trong mọi trường hợp ngoại trừ nhà ở,[13] vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học về làm cốc liêu.

--ooOoo--

 

[1] Phỏng dịch theo chú giải (Vin.A. iii, 555). Dịch sát từ là ‘người nữ mang bát nước.’

[2] Bảo hộ: không cho phép đi đến bất cứ nơi đâu. Canh giữ: giữ nàng ở nơi kín đáo, không đ các người khác nhìn thấy. Thể hiện sự lãnh đạo: cấm đoán nàng sống ở chỗ theo ý thích. Vận hành sự quản lý: nói rằng: “Hãy làm điều này, chớ có làm điều kia” (VinA. iii, 555).

[3] Sớ Giải (Ṭīkā) giải thích là sasāmikā nghĩa là cô ấy đã có chồng, đã có sở hữu chủ.

[4] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Vợ sống chung vì y phục: đề cập đến ngưi đàn bà nghèo trở thành vợ sau khi nhận lấy y phục cho dầu chỉ là tấm áo choàng.

[5] Vợ đưc cưới theo nghi thức: Sau khi cả hai người nhúng hai tay vào trong một bát nước nói rằng: “Hãy gắn bó như là nưc này, đừng có chia lìa” thì nàng được chấp nhận là vợ theo phong tục.

[6] Vợ do nâng đỡ gánh nặng: Nàng là người kiếm củi, v.v... Sau khi lấy xuống từ đầu của nàng tấm đm lót đ đội vật nặng rồi đem về sống ở trong nhà.

[7] Vợ hạng nữ tỳ: Nàng được thuê làm việc trong nhà. Ngưi đàn ông không hài lòng với vợ của mình rồi san sẽ cuộc sống gia đình với nàng.

[8] Vợ hạng tù binh: Khi đoàn quân dương c đi đến chiếm cứ một khu vực và nàng bị bắt đem lại, một ngưi nào đó nhận nàng làm vợ nên được gọi là dhajāhaā (VinA. iii, 555).

[9] Người học trò khi quay trở về không báo cho thầy biết (đứng ở bên ngoài) và đích thân đem lại hồi báo cho ngưi đàn ông. Người thầy bản thân nhận lời và bản thân bảo học trò thông báo nên phạm tộithullaccaya vì hai phần ấy; còn người học trò bản thân thông báo và bản thân đem lại (hồi báo) nên phạm tội thullaccaya vì hai phần ấy (VinA. iii, 559).

[10] Ngài Buddhaghosa giải thích alaṃvacanīyā là pariccattā (bị từ bỏ). Theo như trong một số quốc đ ngưi đàn bà bị mất đi tính chất làm vợ thì gọi là alaṃvacanīyā. Ý nghĩa của các từ đưc ghi như sau: alaṃ: vừa đủ, xứng đáng; vacanīya: nên được nói, cần phải nói; alaṃvacanīyā: đưc nói đủ rồi, hết nước nói, không còn gì để nói (VinA. iii, 561).

[11] Maṇikaṇṭha nghĩa là “cổ có ngọc ma-ni.” Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: “Nghe nói con rồng chúa ấy khi đi có trang điểm ở cổ một viên ngọc ma-ni lớn vĩ đại (có thể) ban cho tất cả các điu mong ước; vì thế được biết đến với tên Maṇikaṇṭha” (VinA. iii, 565).

[12] Sugatavidatthi (gang tay của đức Thiện Thệ): được ngài Buddhaghosa giải thích bằng ba lần gang tay của người bậc trung, với bàn tay của người thợ nề thì bằng một gang rưỡi (VinA. iii, 567). Cũng vậy, HT. Bửu Chơn ghi rằng 1 gang của người bậc trung là 0,25 mét và tính ra diện tích là 9,00 mét x 5,20 mét (Tứ Thanh Tịnh Giới, trang 33, ở phần chú thích). Trong tài liệu Vinayamukha, ngài Mahāsamaa Chao đề nghị rằng sugatavidatthi, tức là gang tay của đức Thiện Thệ, nên đưc tính theo kích thước trung bình là 0,25 mét; như vậy diện tích sẽ là 3,00 mét x 1,75 mét. Vì đây là kuṭi (cốc) nên chúng tôi nghĩ rằng kích thước thứ hai hợp lý hơn.

[13] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng: Ngoại trừ nhà ở cho mục đích trú ngụ của vị ấy (thì phạm tội). Nếu vị ấy cho xây dựng bảo rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha, nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa khác nữa,” trong mọi trường hợp thì vô tội. Tuy nhiên, nếu vị ấy nghĩ rằng: “Sẽ là nhà làm lễ Uposatha và ta sẽ trú ngụ,” hoặc “Sẽ là nhà tắm hơi, nhà ăn, nhà đốt lửa và ta sẽ trú ngụ,” trong khi được cho làm thì vị ấy phạm tội (VinA. iii, 574).

Điều học về làm trú xá

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Kosambī, tu viện của Ghosita.[1] Vào lúc bấy giờ, người gia chủ hộ đ cho đi đc Channa[2] đã nói với đi đc Channa điu này: - “Thưa ngài, hãy tìm kiếm khu đất của trú xá. Tôi muốn cho xây dựng trú xá cho ngài.” Sau đó, trong khi dọn sạch khu đất của trú xá, đi đc Channa đã cho ngưi đốn cội cây nọ vốn là nơi th phưng được làng mạc tôn kính, được thị trấn tôn kính, được thành phố tôn kính, được xứ sở tôn kính, được lãnh thổ tôn kính. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các Sa-môn Thích tử lại cho chặt cội cây vốn là nơi th phưng được làng mạc tôn kính, được thị trấn tôn kính, được thành phố tôn kính, được xứ sở tôn kính, được lãnh thổ tôn kính? Các Sa-môn Thích tử làm hại cuộc sống của loài có một giác quan?”[3] Các tỳ khưu đã nghe được dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đức Channa lại cho chặt cội cây vốn là nơi th phưng được làng mạc tôn kính, ―(như trên)được lãnh thổ tôn kính?”

Sau đó, khi đã khiển trách đi đức Channa bằng nhiều phương thức, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này Channa, nghe nói ngươi cho chặt cội cây vốn là nơi th phưng được làng mạc tôn kính, ―(như trên)được lãnh thổ tôn kính, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “―(như trên)― Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại cho chặt cội cây vốn là nơi th phưng được làng mạc tôn kính, được thị trấn tôn kính, được thành phố tôn kính, được xứ sở tôn kính, được lãnh thổ tôn kính vậy? Này kẻ rồ dại, bởi vì có những chúng sanh có tâm thức là các hạng người ở trên cây cối. Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu trong khi cho xây dựng trú xá lớn có thí chủ, dành cho bản thân, nên dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất. Các vị tỳ khưu y nên xác đnh khu đất là không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh. Nếu vị tỳ khưu cho xây dựng trú xá lớn dành cho bản thân ở khu đt có điu chướng ngại, không có lối đi vòng quanh, hoặc không dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất thì phạm tội saṅghādisesa.”

Trú xá lớn nghĩa là có thí chủ đưc đề cập đến.

Trú xá nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.

Trong khi cho xây dựng: là đang làm hoc đang bo người làm.

Có thí chủ: có người nào khác là sở hữu chủ: hoặc là người nữ, hoặc người nam, hoặc người tại gia, hoặc vị xuất gia.

Dành cho bản thân: vì nhu cầu của bản thân.

Nên dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất: Vị tỳ khưu là người làm trú xá nên dọn sạch khu đt làm trú xá, nên đi đến hội chúng, đp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đt làm trú xá.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nhì. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Nếu toàn thể hội chúng có thể xem xét khu đất làm trú xá thì (khu đt) nên được xem xét bởi toàn thể hội chúng. Nếu toàn thể hội chúng không có thể xem xét khu đất làm trú xá thì tại nơi ấy, các vị tỳ khưu nào có kinh nghim, đ năng lc để biết đưc có điu chướng ngại hoặc không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh hay không có lối đi vòng quanh, các vị ấy nên được thỉnh cầu và nên được chỉ định. Và này các tỳ khưu, nên ch đnh như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm trú xá. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên chỉ định các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vy). Đây là li đề nghị.

 Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xem xét khu đất làm trú xá. Hội chúng chỉ định các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vy). Đi đc nào đồng ý việc chỉ định các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đ xem xét khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đã được hội chúng chỉ đnh để xem xét khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vầy). Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Các vị tỳ khưu đã được chỉ định ấy sau khi đi đến nơi y nên xem xét khu đất làm trú xá và nên nhận biết là có điu chướng ngại hoặc không có điu chướng ngại, có lối đi vòng quanh hay không có lối đi vòng quanh. Nếu có điu chướng ngại và không có lối đi vòng quanh thì nên nói rằng: “Chớ làm ở đây.” Nếu không có điu chướng ngại và có lối đi vòng quanh thì nên thông báo với hội chúng rằng: “Không có điu chướng ngại và có lối đi vòng quanh.” Vị tỳ khưu là ngưi làm trú xá nên đi đến hội chúng, đp thượng y một bên vai, đảnh lễ ở chân các tỳ khưu trưng thượng, ngồi chồm hổm, chắp tay lên, và nên nói như vầy: - “Bạch các ngài, tôi có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Bạch các ngài, tôi đây thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đt làm trú xá.” Nên được thỉnh cầu lần thứ nhì. Nên được thỉnh cầu lần thứ ba. Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghiệm, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đất làm trú xá. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên xác đnh khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vy). Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) có ý định làm trú xá lớn, có thí chủ, dành cho bản thân. Vị ấy thỉnh cầu hội chúng việc xác đnh khu đất làm trú xá. Hội chúng xác đnh khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vy). Đi đc nào đồng ý việc xác đnh khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vầy) xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Khu đất làm trú xá của vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng xác định. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Có điu chướng ngại nghĩa là có tổ kiến, ―(như trên)― hoặc kề cận chỗ qua lại; điu này nghĩa là có điu chướng ngại.

Không có lối đi vòng quanh nghĩa là không thể đi vòng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (không thể) đi vòng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là không có lối đi vòng quanh.

 Không có điu chướng ngại nghĩa là không có tổ kiến, ―(như trên)― hoặc không kề cận chỗ qua lại; điu này nghĩa là không có điu chướng ngại.

Có lối đi vòng quanh nghĩa là có thể đi vòng với chiếc xe hàng được móc vào hoặc (có thể) đi vòng xung quanh với cái thang; điều này nghĩa là có lối đi vòng quanh.

Trú xá lớn nghĩa là có thí chủ đưc đề cập đến.

Trú xá nghĩa là được tô ở bên trong, hoặc được tô ở bên ngoài, hoặc được tô bên trong lẫn bên ngoài.

Cho xây dựng: là (tự mình) làm hoặc bảo người làm.

Hoặc không dẫn các tỳ khưu đến đ xác đnh khu đất: sau khi không cho xác định khu đất làm trú xá bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ nhì rồi (tự) làm hoặc bảo người làm thì tội dukkaṭa cho mỗi thao tác. Khi còn chưa đến cục (vữa tô) cuối cùng thì phạm tội thullaccaya. Khi cục (vữa tô) ấy đã đưc đặt vào thì phạm tội saṅghādisesa.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt không đưc xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm trú xá ở khu đt không đưc xác đnh, không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt đã đưc xác định, có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt đã đưc xác đnh, không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu làm trú xá  khu đt đã đưc xác đnh, không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt đã được xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa với tộisaṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và không có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói trú xá được làm cho ta ở khu đt không đưc xác định, có cớng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa. ... “Phải là khu đt đưc xác đnh và không có chướng ngại.” ... “Phải là khu đt đưc xác định và có lối đi quanh.” ... “Phi là khu đt đưc xác định.” Nếu không đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin thì phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Vị ấy nghe rằng: “Họ nói trú xá được làm cho ta ở khu đt đã đưc xác định, có chướng ngại, không lối đi quanh.” Vị tỳ khưu y nên đích thân đi hoc phái ngưi đưa tin rằng: “Phải là không có chướng ngại và có lối đi quanh.” ... “Phi là không có chướng ngại.” ... “Phải là có lối đi quanh,” thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm ba tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi và có chỉ thị: “Phải là khu đt đưc xác đnh, không có chướng ngại, và có lối đi quanh.” Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì các vị xây dựng phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi. Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt không đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho trú xá ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì phạm hai tội dukkaṭa với tộisaṅghādisesa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu chỉ thị: “Hãy làm trú xá cho tôi” rồi ra đi. Họ làm trú xá cho vị ấy ở khu đt đã đưc xác đnh, có chướng ngại, không lối đi quanh. Nếu vị ấy trở về lúc làm chưa xong, thì vị tỳ khưu ấy nên cho trú xá ấy đến vị khác hoặc nên phá đi rồi cho làm lại. Nếu không cho đến vị khác hoặc không phá đi rồi cho làm lại thì vị ấy phạm hai tội dukkaṭa. ... có chướng ngại, có lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, không lối đi quanh ... thì phạm tội dukkaṭa. ... không có chướng ngại, có lối đi quanh thì vô tội.

Vị tự mình hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần vị ấy chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị tự mình hoàn tất phần những ngưi khác chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa. Vị bảo những người khác hoàn tất phần những ngưi khác chưa làm xong thì phạm tội saṅghādisesa.

Vô tội trong trường hợp hang núi, hang nhân tạo, chòi cỏ, vì nhu cầu của vị khác, trong mọi trường hợp ngoại trừ nhà ở, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học về làm trú xá.

--ooOoo-- 

[1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriyaṃ) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Ti nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika.  đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đ mātikā (VinA. iii, 614).

Điều học thứ nhất về vị xấu xa sân hận

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, phẩm vị A-la-hán đã đưc đi đức Dabba Mallaputta[4] chứng ngộ vào lúc bảy tuổi. Vị ấy đã đt được tất cả những gì vị đệ tử cần phải đt đến. Và đối với vị ấy, không có bất cứ việc gì cao thưng hơn cần phải làm hoặc sự tích lũy thêm đối với việc đã làm. Khi ấy, đi đức Dabba Mallaputta trong lúc thiền tịnh ở nơi thanh vắng có ý nghĩ suy tầm như vy đã khởi lên: “Phẩm vị A-la-hán đã được ta chứng ngộ vào lúc bảy tuổi. Ta đã đt được tất cả những gì vị đệ tử cần phải đt đến. Và đối với ta, không có bất cứ việc gì cao thưng hơn cần phải làm hoặc sự tích lũy thêm đối với việc đã làm. Vậy ta nên thực hiện việc phục vụ gì cho hội chúng?” Rồi điu này đã khởi đến cho đi đức Dabba Mallaputta: “Hay là ta nên phân bố chỗ cư ngụ và sắp xếp các bữa ăn cho hội chúng?”

Sau đó vào buổi tối, đi đc Dabba Mallaputta đã xuất khỏi thiền tịnh và đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, đi đc Dabba Mallaputta đã nói với đức Thế Tôn điều này: - “Bạch ngài, trường hợp con trong lúc thiền tịnh ở nơi thanh vắng có ý nghĩ suy tầm như vy đã khởi lên: ‘Phẩm vị A-la-hán đã được ta chứng ngộ vào lúc bảy tuổi. Ta đã đt được tất cả những gì vị đệ tử cần phải đt đến. Và đối với ta, không có bất cứ việc gì cao thưng hơn cần phải làm hoặc sự tích lũy thêm đối với việc đã làm. Vậy ta nên thực hiện việc phục vụ gì cho hội chúng?’ Bạch ngài, rồi điu này đã khởi đến cho con: ‘Hay là ta nên phân bố chỗ cư ngụ và sắp xếp các bữa ăn cho hội chúng?’ Bạch ngài, con muốn phân bố chỗ cư ngụ và sắp xếp các bữa ăn cho hội chúng.” - “Này Dabba, tốt lắm, tốt lắm! Chính vì điều ấy ngươi hãy phân bố chỗ cư ngụ và sắp xếp các bữa ăn cho hội chúng.” - “Bạch ngài, xin vâng.” Đi đc Dabba Mallaputta đã đáp li đức Thế Tôn.

Sau đó, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã nói Pháp thoại rồi bảo các vị tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, chính vì điều ấy hội chúng hãy chỉ định Dabba Mallaputta là vị phân bố chỗ trú ngụ và là vị sắp xếp các bữa ăn. Và này các t khưu, nên ch đnh như vy: Trước hết, Dabba cần được yêu cầu. Sau khi yêu cầu, hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên chỉ đnh đi đức Dabba Mallaputta là vị phân bố chỗ trú ngụ và là vị sắp xếp các bữa ăn. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Hội chúng chỉ đnh đi đức Dabba Mallaputta là vị phân bố chỗ trú ngụ và là vị sắp xếp các bữa ăn. Đi đc nào đồng ý việc chỉ đnh đi đức Dabba Mallaputta là vị phân bố chỗ trú ngụ và là vị sắp xếp các bữa ăn xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Đi đc Dabba Mallaputta đã được hội chúng chỉ định là vị phân bố chỗ trú ngụ và là vị sắp xếp các bữa ăn. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Và khi đã được chỉ đnh, đi đức Dabba Mallaputta phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu có cùng sở hành. Vị ấy phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu chuyên về Kinh (nghĩ rằng): “Các vị sẽ tụng đọc Kinh với nhau.” Vị ấy phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu rành rẽ về Luật (nghĩ rằng): “Các vị sẽ xác định về Luật với nhau.” Vị ấy phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu chuyên giảng Pháp (nghĩ rằng): “Các vị sẽ thảo luận về Pháp với nhau.” Vị ấy phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu chuyên về thiền (nghĩ rằng): “Các vị sẽ không quấy rầy lẫn nhau.” Vị ấy phân bố chỗ trú ngụ chung một khu vực cho các tỳ khưu chuyên nói chuyện thế tục, sinh hoạt có nhiều sự năng động về thân (nghĩ rằng): “Các đi đức này cũng sẽ yên ổn với thú vui ấy.” Còn các tỳ khưu đi đến vào buổi tối, vị ấy thể nhập vào hỏa giới và phân bố chỗ trú ngụ cho các vị ấy bằng chính ánh sáng ấy. Cho nên, các tỳ khưu c ý đi đến vào buổi tối (nghĩ rằng): “Chúng ta sẽ chứng kiến sự kỳ diệu về thần thông của đi đc Dabba Mallaputta.” Sau khi đi đến gặp đi đức Dabba Mallaputta, các vị ấy nói như vy: - “Này đi đức Dabba, hãy phân bố chỗ trú ngụ cho chúng tôi.” Đi đức Dabba Mallaputta nói với các vị ấy như vầy: - “Các đi đức thích chỗ nào? Tôi sẽ phân bố chỗ nào?” Các vị ấy cố ý đề cập các chỗ xa xôi: - “Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở núi Gijjhakūṭa (Linh Thứu). Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở Corapapāta (khe núi Kẻ Cưp). Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở sườn núi Isigili, chỗ tảng đá Đen. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở sườn núi Vebhāra, hang Sattapaṇṇa (Thất Diệp). Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở Sītavana (Hàn Lâm), động Sappasoṇḍika. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở hẻm núi Gotama. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở hẻm núi Tinduka. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở hẻm núi Tapoda. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở khu vưn Tapoda. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở vườn xoài của Jīvaka. Này đi đức Dabba, hãy phân bố cho chúng tôi chỗ trú ngụ ở Maddakucchi, nơi vườn nai.”

Đối với các vị ấy, đi đc Dabba Mallaputta đã thể nhập vào hỏa giới và đi  phía trước với ngón tay đang được thắp sáng. Chính nhờ ánh sáng ấy, các vị ấy đi theo sát  phía sau đi đc Dabba Mallaputta. Đi đức Dabba Mallaputta phân bố chỗ trú ngụ cho các vị ấy như vy: - “Đây là giưng, đây là ghế, đây là nm, đây là gi, đây là ch tiêu, đây là chỗ tiểu, đây là nước uống, đây là nước rửa, đây là gậy chống, đây là qui định của hội chúng: ‘Giờ này có thể đi vào. Giờ này có thể đi ra.’” Sau khi đã phân bố chỗ trú ngụ cho các vị ấy, đi đức Daba Mallaputta quay trở về lại Veḷuvana.

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka[5] chỉ là các vị mới tu và phước báu ít ỏi. Các vị ấy thường nhận được những chỗ trú ngụ kém thuộc về hội chúng và những bữa ăn tồi. Vào lúc bấy giờ, dân chúng ở Rājagaha mong mun cúng dưng đến các tỳ khưu trưởng lão thức ăn được chuẩn bị hoàn hảo gồm có bơ lỏng, dầu ăn, phn ăn thượng hạng, và thưng dâng đến các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka vật bình thường theo khả năng gm có cơm tấm và món thứ hai là cháo chua. Các vị ấy khi đi thọ thực về sau bữa ăn thường hỏi các tỳ khưu trưởng lão rằng: - “Này các đi đức, các vị đã có thức gì ở tại nhà ăn? Các v đã có thức gì?” Một số trưởng lão trả lời như vầy: - “Này các đi đc, chúng tôi có bơ lỏng, có dầu ăn, có phn ăn thượng hạng.” Các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka nói như vy: - “Này các đi đc, chúng tôi đã không được gì cả, chỉ là vật bình thường theo khả năng gm có cơm tấm và món thứ hai là cháo chua.”

Vào lúc bấy giờ, có vị gia chủ là người có bữa ăn ngon thưng cúng dưng đến hội chúng bữa ăn gồm bốn phần là bữa ăn thường lệ. Vị ấy cùng vợ và các con thường hiện diện và phục vụ ở nhà ăn. Họ dâng các vị này cơm, dâng các vị kia canh, dâng các vị nọ dầu ăn, và dâng các vị khác phần ăn thượng hạng. Vào lúc bấy giờ, bữa ăn vào ngày hôm sau của vị gia chủ có bữa ăn ngon đã được sắp xếp cho các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka. Hôm ấy, vị gia chủ có bữa ăn ngon đã đi đến tu viện bởi công việc cần làm nào đó. Vị ấy đã đi đến đi đc Dabba Mallaputta, sau khi đến đã đảnh lễ đi đức Dabba Mallaputta rồi ngồi xuống ở một bên. Đi đc Dabba Mallaputta đã chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho vị gia chủ có bữa ăn ngon đang ngồi một bên bằng bài Pháp thoại. Sau đó, khi đã đưc đi đức Dabba Mallaputta chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi bằng bài Pháp thoại, vị gia chủ có bữa ăn ngon đã nói với đi đc Dabba Mallaputta điu này: - “Thưa ngài, ba ăn vào ngày mai ở nhà chúng tôi đã được sắp xếp cho vị nào?” - “Này gia chủ, bữa ăn vào ngày mai ở nhà gia chủ đã được sắp xếp cho các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka.”

Khi ấy, vị gia chủ có bữa ăn ngon đã không được hài lòng (nghĩ rằng): “Tại sao các tỳ khưu tồi lại thọ thực ở nhà của chúng ta?” rồi đã đi về nhà và dặn dò người tớ gái rằng: - “Này con, hãy xếp đặt chỗ ngồi ở nhà kho cho các vị đến thọ thực vào ngày mai và hãy phục vụ các vị ấy với cơm tấm và món thứ hai là cháo chua.” - “Thưa ông ch, xin vâng.” Người tớ gái ấy đã đáp lại vị gia chủ có bữa ăn ngon.”

Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka (bàn bạc rằng): - “Này các đi đức, hôm qua bữa ăn của vị gia chủ là người có bữa ăn ngon đã được sắp xếp cho chúng ta. Vào ngày mai, vị gia chủ có bữa ăn ngon cùng vợ và các con sẽ hiện diện và phục vụ chúng ta. Họ sẽ dâng các vị này cơm, sẽ dâng các vị kia canh, sẽ dâng các vị nọ dầu ăn, và sẽ dâng các vị khác phần ăn thượng hạng.” Do chính tâm vui mừng ấy, ban đêm các v đã không ngủ đưc như ý.

Sau đó vào buổi sáng, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã mặc y, cầm y bát, đi đến nhà của vị gia chủ có bữa ăn ngon. Cô tớ gái ấy đã nhìn thấy các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka t đàng xa đang đi lại, sau khi nhìn thấy đã xếp đặt chỗ ngồi ở nhà kho và nói với các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka điu này: - “Thưa các ngài, xin hãy ngồi.” Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka khi ý điều này: ‘Chắn hẳn đến giờ này bữa ăn vn chưa hoàn tất nên chúng ta mới được cho ngồi ở nhà kho như thế này!’ Sau đó, cô tớ gái ấy đã trở lại với cơm tấm và món thứ hai là cháo chua (nói rằng): - “Thưa các ngài, xin hãy thọ thực.” - “Này chị gái, chúng tôi là các vị thọ nhận bữa ăn thường lệ.” - “Tôi biết các ngài đi đức là các vị thọ nhận bữa ăn thường lệ. Tuy nhiên, chính ngày hôm qua tôi đã được vị gia chủ dặn dò rằng: ‘Hãy xếp đặt chỗ ngồi ở nhà kho cho các vị đến thọ thực vào ngày mai và hãy phục vụ các vị ấy với cơm tấm và món thứ hai là cháo chua.’ Thưa các ngài, xin hãy thọ thực.”

Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka (bàn bạc rằng): - “Này các đi đức, hôm qua vị gia chủ có bữa ăn ngon đã đi đến tu viện gặp Dabba Mallaputta. Chắc chắn rằng chúng ta đã bị Dabba Mallaputta ly gián với vị gia chủ!” Chính vì tâm bực bội ấy, các vị ấy đã không thọ thực đưc như ý. Sau đó, khi trở về từ chỗ thọ thực sau bữa ăn, các t khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã đi đến tu viện, bỏ bê y bát, rồi ngồi xuống ôm đầu gối bằng y hai lớp ở phía bên ngoài cổng ra vào của tu viện, im lặng, xấu hổ, rút vai lại, mặt cúi xuống, trầm ngâm, không nói năng.

Khi ấy, tỳ khưu ni Mettiyā đã đi đến gặp các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka, sau khi đến đã nói với các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka điu này: - “Tôi xin chào các ngài đi đc.” Khi đưc nói như thế, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã không đáp li. Đến lần thứ nhì, ―(như trên)Đến lần thứ ba, tỳ khưu ni Mettiyā đã nói với các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka điu này: - “Tôi xin chào các ngài đi đc.” Đến lần thứ ba, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã không đáp lại. - “Có phải tôi làm phật lòng các ngài đi đức? Tại sao các ngài đi đức không nói chuyện với tôi?” - “Này cô ni, bởi vì cô vẫn dửng dưng như thế trong khi chúng tôi bị Dabba Mallaputta làm tổn hại.” - “Thưa các ngài đi đc, tôi làm đưc điều gì?” - “Này cô ni, nếu cô chịu làm thì ngay trong ngày hôm nay đức Thế Tôn có thể trục xuất Dabba Mallaputta.” - “Thưa các ngài đi đc, tôi làm đưc điều gì? Tôi có thể làm điều gì?” - “Này cô ni, cô hãy đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến hãy nói với đức Thế Tôn như vầy: ‘Bạch ngài, điu này là không đúng đắn, không hợp lý. Bạch ngài, chính ở quốc độ nào không có sự sợ hãi, không có tai họa, không có sầu khổ thì chính ở quốc độ ấy có sự sợ hãi, có tai họa, và có sầu khổ. Từ nơi nào gió lng đi thì từ nơi ấy có bão tố. Con nghĩ rằng nưc đã bùng cháy lên rồi; con đã bị ô nhục bởi ngài đi đc Dabba Mallaputta.’” - “Thưa các ngài đi đức, xin vâng.” Rồi tỳ khưu ni Mettiyā nghe theo các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi đứng ở một bên. Khi đã đứng một bên, tỳ khưu ni Mettiyā đã nói với đức Thế Tôn điều này:

- “Bạch ngài, điu này là không đúng đắn, không hợp lý. Bạch ngài, chính ở quốc độ nào không có sự sợ hãi, không có tai họa, không có sầu khổ thì chính ở quốc độ ấy có sự sợ hãi, có tai họa, và có sầu khổ. Từ nơi nào gió lng đi thì từ nơi ấy có bão tố. Con nghĩ rằng nưc đã bùng cháy lên rồi; con đã bị ô nhục bởi ngài đi đức Dabba Mallaputta.”

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đức Dabba Mallaputta rằng: - “Này Dabba, ngươi có nh ngươi là k đã làm việc như thế, giống như điều tỳ khưu ni này vừa nói không?” - “Bạch ngài, con như thế nào thì đức Thế Tôn biết mà.” Đến lần thứ nhì, đức Thế Tôn ―(như trên)Đến lần thứ ba, đức Thế Tôn đã hỏi đi đức Dabba Mallaputta rằng: - “Này Dabba, ngươi có nh ngươi là k đã làm việc như thế, giống như điều tỳ khưu ni này vừa nói không?” - “Bạch ngài, con như thế nào thì đức Thế Tôn biết mà.” - “Này Dabba, các vị (dòng dõi) Dabba không phủ nhận như thế. Nếu ngươi có làm, hãy nói: ‘Có làm;’ nếu ngươi không làm, hãy nói: ‘Không làm.’” - “Bạch ngài, từ khi con được sanh ra, con không bao giờ nhận thấy mình là kẻ tầm cầu việc đôi lứa ngay cả trong lúc ngủ mơ, huống gì là tỉnh thức.” Khi ấy, đức Thế Tôn đã bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, chính vì việc ấy các ngươi hãy trục xuất tỳ khưu ni Mettiyā và hãy tra hỏi các tỳ khưu này.” Nói xong điều ấy, đức Thế Tôn đã từ chỗ ngồi đứng dậy đi vào trú xá.

Sau đó, các t khưu y đã trục xuất tỳ khưu ni Mettiyā. Khi ấy, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka đã nói với các tỳ khưu y điu này: - “Này các đi đức, chớ có trục xuất tỳ khưu ni Mettiyā, cô ta không làm sai điều gì. Vì chúng tôi nổi giận, không hài lòng, có ý định loại trừ nên xúi giục cô ta thôi.” - “Này các đi đức, có phải các vị bôi nhọ đi đức Dabba Mallaputta về tội pārājika không có nguyên cớ?” - “Này các đi đc, đúng vậy.” Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka lại bôi nhọ đi đức Dabba Mallaputta về tội pārājika không có nguyên cớ?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi bôi nhọ Dabba Mallaputta về tội pārājika không có nguyên cớ, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng ―(như trên)― “Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi lại bôi nhọ Dabba Mallaputta về tội pārājika không có nguyên cớ vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào xấu xa, sân hận, bất bình vị tỳ khưu (khác) rồi bôi nhọ về tội pārājika không có nguyên cớ (nghĩ rằng): ‘Chắc là ta có thể loại vị ấy ra khỏi Phạm hạnh này.’ Sau đó vào lúc khác, trong khi được hỏi hay trong khi không được hỏi và sự tranh tụng ấy thật sự không có nguyên cớ, vị tỳ khưu (dầu có) thú nhận lỗi lầm (cũng) phạm tội saṅghādisesa.”

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Vị tỳ khưu: là vị tỳ khưu khác.

Xấu xa, sân hận: bị nổi giận, không được hài lòng, không được thỏa mãn, có tâm giận dữ, nảy sanh lòng cay cú.

Bị bất bình: là bị bất bình do sự nổi giận ấy, do sự sân hận ấy, do sự không được hài lòng ấy, do sự không được thỏa mãn ấy.

Không có nguyên cớ nghĩa là không được thấy, không được nghe, không bị nghi ngờ.

Về tội pārājika: về bất cứ điều nào thuộc về bốn điều.

Bôi nhọ: hoặc là buộc tội, hoặc là bảo người buộc tội.

Chắc là ta có thể loại trừ vị ấy ra khỏi Phạm hạnh này: Ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi trạng thái tỳ khưu, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi pháp Sa-môn, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi giới uẩn, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi đức tính khắc khổ.

Sau đó vào lúc khác: đã bôi nhọ trong giây phút nào, thì khi đã trải qua giây phút ấy, khoảng thời gian ấy, thời điểm ấy.

Trong khi được hỏi: đã bôi nhọ với sự việc nào thì đang được hỏi về sự việc ấy.

Trong khi không được hỏi: không được bất cứ ai đề cập đến.

Sự tranh tụng nghĩa là có bốn sự tranh tụng: Sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi, sự tranh tụng liên quan đến khiển trách, sự tranh tụng liên quan đến tội, sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ.

Và vị tỳ khưu (dầu có) thú nhận lỗi lầm: Tôi đã nói điều rỗng không, tôi đã nói điều dối trá, tôi đã nói điều không thật, tôi đã nói điều tôi không biết.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là ‘tội saṅghādisesa.’

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã thấy ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghi ngờ ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã thấy và đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã thấy và đã nghi ngờ ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã thấy, đã nghe, và đã nghi ngờ ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghe và đã nghi ngờ ―(như trên)― “Ta đã nghe và đã thấy ―(như trên)― “Ta đã nghe, đã nghi ngờ, và đã thấy ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghi ngờ và đã thấy ―(như trên)― “Ta đã nghi ngờ và đã nghe ―(như trên)― “Ta đã nghi ngờ, đã thấy, và đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghi ngờ ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghe và đã nghi ngờ ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghi ngờ ―(như trên)― “Ta đã thấy ―(như trên)― “Ta đã nghi ngờ và đã thấy ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã thấy ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― “Ta đã nghe ngươi phạm tộipārājika, ―(như trên)― “Ta đã thấy và đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, (nhưng) hoài nghi về việc đã thấy, không tin việc đã thấy, không nhớ việc đã thấy, quên đi vic đã thấy, ―(như trên)― (nhưng) hoài nghi về việc đã nghe, không tin việc đã nghe, không nhớ việc đã nghe, quên đi việc đã nghe, ―(như trên)― (nhưng) hoài nghi về việc đã nghi ngờ, không tin việc đã nghi ngờ, không nhớ việc đã nghi ngờ, quên đi vic đã nghi ngờ, nếu buộc tội vị ấy rằng: “Ta đã nghi ngờ và đã thấy ―(như trên)― Ta đã nghi ngờ và đã nghe ―(như trên)― Ta đã nghi ngờ, đã thấy, và đã nghe ngươi phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị thấy là đã phạm tội pārājika, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” ―(như trên)Đối với vị đã không nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghi ngờ là đã phạm tội pārājika, ngươi không phải là Sa-môn, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã không thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị thấy và đã bị nghe ―(như trên)― Ngươi đã bị thấy và đã bị nghi ngờ ―(như trên)― Ngươi đã bị thấy, đã bị nghe, và đã bị nghi ngờ là đã phạm tội pārājika,―(như trên)Đối với vị đã không nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghe và đã bị nghi ngờ ―(như trên)― Ngươi đã bị nghe và đã bị thấy ―(như trên)― Ngươi đã bị nghe, đã bị nghi ngờ, và đã bị thấy ―(như trên)Đối với vị đã không nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghi ngờ và đã bị thấy ―(như trên)― Ngươi đã bị nghi ngờ và đã bị nghe ―(như trên)― Ngươi đã bị nghi ngờ, đã bị thấy, và đã bị nghe là đã phạm tội pārājika, ngươi không phải là Sa-môn, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesatheo từng lời nói.

Đối với vị đã thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghe ―(như trên)― nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghi ngờ ―(như trên)― nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghe và đã bị nghi ngờ là đã phạm tội pārājika, ngươi không phải là Sa-môn, ―(như trên)― thì phạm tộisaṅghādisesa theo từng lời nói.

Đối với vị đã nghe rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” ―(như trên)Đối với vị đã nghi ngờ rằng: “Vị (tỳ khưu y) đã phạm tội pārājika,” nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị thấy ―(như trên)― nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghe ―(như trên)― nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị thấy và đã bị nghe là đã phạm tội pārājika, ngươi không phải là Sa-môn, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesatheo từng lời nói.

Đối với vị đã thấy vị (tỳ khưu) đang phạm tội pārājika, (nhưng) hoài nghi về việc đã thấy, không tin việc đã thấy, không nhớ việc đã thấy, quên đi vic đã thấy; ―(như trên)― (nhưng) hoài nghi về việc đã nghe, không tin việc đã nghe, không nhớ việc đã nghe, quên đi vic đã nghe; ―(như trên)― (nhưng) hoài nghi về việc đã nghi ngờ, không tin việc đã nghi ngờ, không nhớ việc đã nghi ngờ, quên đi vic đã nghi ngờ, nếu cho người buộc tội vị ấy rằng: “Ngươi đã bị nghi ngờ và đã bị thấy ―(như trên)― “Ngươi đã bị nghi ngờ và đã bị nghe ―(như trên)― “Ngươi đã bị nghi ngờ, đã bị thấy, và đã bị nghe là đã phạm tội pārājika,ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, không còn lễ Uposatha, lễPavāraā, hay là hành sự của hội chúng với ngươi nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Có sự ghi nhận là trong sạch về vị không trong sạch. Có sự ghi nhận là không trong sạch về vị trong sạch.Có sự ghi nhận là không trong sạch về vị không trong sạch. Có sự ghi nhận là trong sạch về vị trong sạch.

Vị không trong sạch là ngưi đã vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là trong sạch, khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa.

Vị không trong sạch là ngưi đã vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là trong sạch, khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị không trong sạch là ngưi đã vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là trong sạch, khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội dukkaṭa với tội nói lời mắng nhiếc (tội pācittiya thứ nhì).

Vị không trong sạch là ngưi đã vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là trong sạch, khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội nói lời mắng nhiếc.

Vị trong sạch là người không vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là không trong sạch, khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội dukkaṭa.

Vị trong sạch là người không vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là không trong sạch, khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì vô tội.

Vị trong sạch là người không vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là không trong sạch, khi chưa thỉnh ý ể buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội dukkaṭa với tội nói lời mắng nhiếc.

Vị trong sạch là người không vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là không trong sạch, khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội nói lời mắng nhiếc.

Vị không trong sạch là ngưi đã vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là không trong sạch, khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội dukkaṭa. ―(như trên)― khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì vô tội. ―(như trên)― khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội dukkaṭa với tội nói lời mắng nhiếc. ―(như trên)― khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội nói lời mắng nhiếc.

Vị trong sạch là người không vi phạm bất cứ tội pārājika nào. Nếu trong khi có sự ghi nhận vị ấy là trong sạch, khi chưa thnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội dukkaṭa với tội saṅghādisesa. ―(như trên)― khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý định loại trừ, rồi nói lời (buộc tội) thì phạm tội saṅghādisesa. ―(như trên)― khi chưa thỉnh ý ể buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội dukkaṭa với tội nói lời mắng nhiếc. ―(như trên)― khi đã thỉnh ý (để buộc tội), có ý đnh lăng mạ, rồi nói lời (mắng nhiếc) thì phạm tội nói lời mắng nhiếc.

Vị có sự ghi nhận là không trong sạch về vị trong sạch, vị có sự ghi nhận là không trong sạch về vị không trong sạch, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học thứ nhất về vị xấu xa sân hận.

--ooOoo--

 [1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriya) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Ti nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika.  đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đ mātikā (VinA. iii, 614).

Điều học thứ nhì về vị xấu xa sân hận

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka trong lúc đang đi xuống từ núi Gijjhakūa đã nhìn thấy con dê đc đang tình tự với con dê cái, sau khi nhìn thấy đã nói như vy: - “Này các đi đức, giờ chúng ta đt tên con dê đc này là Dabba Mallaputta và đặt tên con dê cái này là tỳ khưu ni Mettiyā, rồi chúng ta sẽ phát biểu như vy: ‘Này các đi đc, trưc đây chúng tôi đã nói về Dabba Mallaputta từ điu đã được nghe; giờ đây chúng tôi đã đích thân thấy đưc đương s đang tình tự với tỳ khưu ni Mettiyā.’” Các vị ấy đã đt tên con dê đực ấy là Dabba Mallaputta và đã đặt tên con dê cái ấy là tỳ khưu ni Mettiyā.

Các vị ấy đã kể lại cho các tỳ khưu rng: - “Này các đi đc, trưc đây chúng tôi đã nói về Dabba Mallaputta từ điu đã được nghe; giờ đây chúng tôi đã đích thân thy đưc đương s đang tình tự với tỳ khưu ni Mettiyā.” Các tỳ khưu đã nói như vy: - “Này các đi đức, chớ có nói như thế. Đi đức Dabba Mallaputta sẽ không làm như thế.”

Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đức Dabba Mallaputta rằng: - “Này Dabba, ngươi có nh ngươi là k đã hành động giống như điều các tỳ khưu này đã nói không?” - “Bạch ngài, con như thế nào thì đức Thế Tôn biết mà.” Đến lần thứ nhì, đức Thế Tôn ―(như trên)Đến lần thứ ba, đức Thế Tôn đã hỏi đi đức Dabba Mallaputta rằng: - “Này Dabba, ngươi có nh ngươi là k đã hành động giống như điều các tỳ khưu này đã nói không?” - “Bạch ngài, con như thế nào thì đức Thế Tôn biết mà.” - “Này Dabba, các vị (dòng dõi) Dabba không phủ nhận như thế. Nếu ngươi có làm, hãy nói: ‘Có làm;’ nếu ngươi không làm, hãy nói: ‘Không làm.’” - “Bạch ngài, từ khi con được sanh ra, con không bao giờ thấy mình là kẻ tầm cầu việc đôi lứa ngay cả trong lúc ngủ mơ, huống gì là tỉnh thức.” Sau đó, đức Thế Tôn đã bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, như vậy thì các ngươi hãy tra hỏi các tỳ khưu này.” Nói xong điều ấy, đức Thế Tôn đã từ chỗ ngồi đứng dậy đi vào trú xá.

Sau đó, các t khưu y đã tra hỏi các vị tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka: - “Này các đi đức, có phải các vị nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt rồi bôi nhọ đại đức Dabba Mallaputta về tội pārājika?” - “Này các đi đc, đúng vậy.” Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka lại nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt rồi bôi nhọ đi đức Dabba Mallaputta về tội pārājika?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt rồi bôi nhọ Dabba Mallaputta về tội pārājika, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi lại nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt rồi bôi nhọ Dabba Mallaputta về tội pārājika vậy? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu nào xấu xa, sân hận, bất bình vị tỳ khưu (khác) rồi nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt và bôi nhọ về tội pārājika (nghĩ rằng): ‘Chắc là ta có thể loại vị ấy ra khỏi Phạm hạnh này.’ Sau đó vào lúc khác, trong khi được hỏi hay trong khi không được hỏi, và cuộc tranh tụng ấy là có quan hệ khác biệt hẳn, sự kiện nhỏ nhặt nào đó đã được nắm lấy, và vị tỳ khưu (dầu có) thú nhận lỗi lầm (cũng) phạm tội saṅghādisesa.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Vị tỳ khưu: là vị tỳ khưu khác.

Xấu xa, sân hận: bị nổi giận, không được hài lòng, không được thỏa mãn, có tâm giận dữ, nảy sanh lòng cay cú.

Bất bình: là bị bất bình do sự nổi giận ấy, do sự sân hận ấy, do sự không được hài lòng ấy, do sự không được thỏa mãn ấy.

Thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt: có quan hệ khác biệt về tội hoặc là có quan hệ khác biệt về tranh tụng. Thế nào là cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng? Cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi là có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ. Cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách là có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi. Cuộc tranh tụng liên quan đến tội là có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách. Cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ là có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách, đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội. Như thế là cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng.

Thế nào là cuộc tranh tụng có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng? Cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi là có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tranh cãi. Cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách là có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng liên quan đến khiển trách. Cuộc tranh tụng liên quan đến tội có thể là có cùng quan hệ, có thể là có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội.

Thế nào là cuộc tranh tụng liên quan đến tội có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội? Tội pārājika về việc đôi lứa là có quan hệ khác biệt đối với tội pārājika về trộm cắp, đối với tội pārājika về giết ngưi, đối với tội pārājika về pháp thượng nhân. Tội pārājika về trộm cắp là có quan hệ khác biệt đối với tội pārājika về giết ngưi, đối với tội pārājika về pháp thưng nhân, đối với tội pārājika về việc đôi lứa. Tội pārājika về giết người là có quan hệ khác biệt đối với tội pārājika về pháp thưng nhân, đối với tội pārājikavề việc đôi la, đối với tội pārājika về trộm cắp. Tội pārājika về pháp thượng nhân là có quan hệ khác biệt đối với tội pārājika về việc đôi la, đối với tội pārājika về trộm cắp, đối với tội pārājika về giết ngưi. Như thế là cuộc tranh tụng liên quan đến tội có quan hệ khác biệt đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội.

Thế nào là cuộc tranh tụng liên quan đến tội có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội? Tội pārājika về việc đôi lứa là có cùng quan hệ đối với tội pārājika về việc đôi lứa. Tội pārājika về trộm cắp là có cùng quan hệ đối với tội pārājika về trộm cắp. Tội pārājika về giết người là có cùng quan hệ đối với tội pārājika về giết người. Tội pārājika về pháp thượng nhân là có cùng quan hệ đối với tội pārājika về pháp thưng nhân. Như thế là cuộc tranh tụng liên quan đến tội có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng liên quan đến tội.

Cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ là có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ. Như thế là cuộc tranh tụng có cùng quan hệ đối với cuộc tranh tụng.

 Nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó: nhỏ nhặt nghĩa là mưi điều nhỏ nhặt: điều nhỏ nhặt về sự xuất thân, điều nhỏ nhặt về tên gọi, điều nhỏ nhặt về dòng họ, điều nhỏ nhặt về đc đim, điều nhỏ nhặt về tội vi phạm, điều nhỏ nhặt về bình bát, điều nhỏ nhặt về y phục, điều nhỏ nhặt về thầy tế đ, điều nhỏ nhặt về thầy dạy học, điều nhỏ nhặt về chỗ trú ngụ.

Điều nhỏ nhặt về sự xuất thân nghĩa là có vị (xuất thân) Sát-đế-lỵ được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị (xuất thân) Sát-đế-lỵ khác lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị (xuất thân) Sát-đế-lỵ phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói. Có vị (xuất thân) Bà-la-môn được thấy ―(như trên)― Có vị (xuất thân) thương buôn được thấy ―(như trên)― Có vị (xuất thân) hạng cùng đinh được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị (xuất thân) hạng cùng đinh khác lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị (xuất thân) hạng cùng đinh phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về tên gọi nghĩa là có vị tên Buddharakkhita được thấy ―(như trên)― Có vị tên Dhammarakkhita được thấy ―(như trên)― Có vị tên Saṅgharakkhita được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị tên Saṅgharakkhita khác lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị tên Saṅgharakkhita phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về dòng họ nghĩa là có vị họ Gotama được thấy ―(như trên)― Có vị họ Moggallāna được thấy ―(như trên)― Có vị họ Kaccāyana được thấy ―(như trên)― Có vị họ Vāsiṭṭha được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị họ Vāsiṭṭha khác lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị họ Vāsiṭṭha phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về đc điểm nghĩa là có vị cao được thấy ―(như trên)― Có vị lùn được thấy ―(như trên)― Có vị đen được thấy ―(như trên)― Có vị trắng được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị trắng khác lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị trắng phạm tộipārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về tội vi phạm nghĩa là có vị được thấy là đang vi phạm tội nhẹ, nếu buộc tội vị ấy về tội pārājika rằng: “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về bình bát nghĩa là có vị mang bình bát đng được thấy ―(như trên)― Có vị mang bình bát đt được thấy ―(như trên)― Có vị mang bình bát tráng men được thấy ―(như trên)― Có vị mang bình bát đất loại bình thưng được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị khác (cũng) mang bình bát đất loại bình thường lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị mang bình bát đất loại bình thường phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tộisaṅghādisesa theo từng lời nói.

 Điều nhỏ nhặt về y phục nghĩa là có vị mặc y paṃsukūla được thấy ―(như trên)― Có vị mặc y của gia chủ được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị khác (cũng) mặc y của gia chủ lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị mặc y của gia chủ phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về thầy tế đ nghĩa là có ngưi đệ tử của vị tên (như vy) được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy ngưi đệ tử khác của vị tên (như vầy) lại buộc tội rằng: “Ngươi là đệ tử của vị tên (như vầy) phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về thầy dạy học nghĩa là có người học trò của vị tên (như vy) được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy người học trò khác của vị tên (như vầy) lại buộc tội rằng: “Ngươi là học trò của vị tên (như vầy) phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Điều nhỏ nhặt về chỗ trú ngụ nghĩa là có vị ngụ ở chỗ trú ngụ của ngưi tên (như vy) được thấy là đang phạm tội pārājika, sau khi nhìn thấy vị khác (cũng) ngụ ở chỗ trú ngụ của ngưi tên (như vầy) lại buộc tội rằng: “Ngươi là vị ngụ ở chỗ trú ngụ của ngưi tên (như vầy) phạm tội pārājika đã bị ta thấy, ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa,” thì phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Về tội pārājika: về bất cứ điều nào thuộc về bốn điều.

Bôi nhọ: hoặc là buộc tội, hoặc là cho người buộc tội.

Chắc là ta có thể loại trừ vị ấy ra khỏi Phạm hạnh này: Ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi trạng thái tỳ khưu, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi pháp Sa-môn, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi giới uẩn, ta có thể loại trừ (vị ấy) ra khỏi đức tính khắc khổ.

Sau đó vào lúc khác: đã bôi nhọ trong giây phút nào, thì khi đã trải qua giây phút ấy, khoảng thời gian ấy, thời điểm ấy.

Trong khi được hỏi: đã bôi nhọ với sự việc nào, thì đang được hỏi về sự việc ấy.

Trong khi không được hỏi: không được bất cứ ai đề cập đến.

Sự tranh tụng nghĩa là có bốn sự tranh tụng: Sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi, sự tranh tụng liên quan đến khiển trách, sự tranh tụng liên quan đến tội, sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ.

Sự kiện nhỏ nhặt nào đó đã được nắm lấy: điều nhỏ nhặt nào đó trong mưi điều nhỏ nhặt ấy đã được nắm lấy.

 Và vị tỳ khưu (dầu có) thú nhận lỗi lầm: Tôi đã nói điều rỗng không, tôi đã nói điều dối trá, tôi đã nói điều không thật, tôi đã nói điều tôi không biết.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.”

Vị tỳ khưu đang phạm tội saṅghādisesa bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội saṅghādisesa có sự ghi nhận là tội saṅghādisesa. Nếu buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễUposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa,” như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội saṅghādisesa bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội saṅghādisesa có sự ghi nhận là tội thullaccaya ―(như trên)― có sự ghi nhận là tội pācittiya―(như trên)― có sự ghi nhận là tội idesanīya ―(như trên)― có sự ghi nhận là tội dukkaṭa―(như trên)― có sự ghi nhận là tội dubbhāsita. Nếu buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phải là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội thullaccaya ―(như trên)― tội pācittiya ―(như trên)tộiidesanīya ―(như trên)― tội dukkaṭa ―(như trên)― tội dubbhāsita bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội dubbhāsita có sự ghi nhận là tội dubbhāsita. Nếu buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội dubbhāsita bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội dubbhāsita có sự ghi nhận là tội saṅghādisesa, ―(như trên)― da trên (cơ sở) tội dubbhāsitacó sự ghi nhận là tội thullaccaya, tội pācittiya, tội idesanīya, tội dukkaṭa. Nếu buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa,” như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Sau khi thực hiện cho mỗi một nhân tố nên thành lập sự luân phiên.

Vị tỳ khưu đang phạm tội saṅghādisesa bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội saṅghādisesa có sự ghi nhận là tội saṅghādisesa. Nếu cho người buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễ Uposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa,” như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội saṅghādisesa bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) trên (cơ sở) tội saṅghādisesa có sự ghi nhận là tội thullaccaya ... có sự ghi nhận là tội pācittiya ... có sự ghi nhận là tội idesanīya ... có sự ghi nhận là tội dukkaṭa ... có sự ghi nhận là tội dubbhāsita. Nếu cho người buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn,ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội thullaccaya bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa rên (cơ sở) tội thullaccaya có sự ghi nhận là tội thullaccaya ... có sự ghi nhận là tội pācittiya ... có sự ghi nhận là tội idesanīya ... có sự ghi nhận là tội dukkaṭa ... có sự ghi nhận là tội dubbhāsita ... có sự ghi nhận là tội saṅghādisesa. Nếu cho người buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, ―(như trên)― như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị tỳ khưu đang phạm tội pācittiya ... tội idesanīya ... tội dukkaṭa ... tội dubbhāsita bị nhìn thấy. (Nguyên cáo) dựa trên (cơ sở) tội dubbhāsita có sự ghi nhận là tội dubbhāsita―(như trên)― da trên (cơ sở) tội dubbhāsita có sự ghi nhận là tội saṅghādisesa ... có sự ghi nhận là tội thullaccaya ... có sự ghi nhận là tội pācittiya ... có sự ghi nhận là tội idesanīya... có sự ghi nhận là tội dukkaṭa. Nếu cho người buộc tội vị ấy với tội pārājika (nói rằng): “Ngươi không phi là Sa-môn, ngươi không phải là Thích tử, với ngươi không còn lễUposatha, lễ Pavāraā, hay là hành sự của hội chúng nữa,” như vậy là có quan hệ khác biệt về tội và điều nhỏ nhặt đã được nắm lấy; phạm tội saṅghādisesa theo từng lời nói.

Vị buộc tội hoặc bảo (người khác) buộc tội theo như sự nhận biết, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học thứ nhì về vị xấu xa sân hận.

--ooOoo--

 

[1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriya) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Tại nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika. Ở đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đmātikā (VinA. iii, 614).

Điều học thứ nhất về chia rẽ hội chúng

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, Devadatta đã đi đến gặp Kokālika, Kaṭamorakatissaka con trai của Khaṇḍadevī, và Samuddadatto; sau khi đến đã nói với Kokālika, Kaṭamorakatissaka con trai của Khaṇḍadevī, và Samuddadatto điu này: - “Này các đi đức, hãy đi. Chúng ta sẽ tiến hành việc chia rẽ hội chúng của Sa-môn Gotama, tức là việc phân chia quyền lãnh đo.” Khi đưc nói như thế, Kokālika đã nói với Devadatta điu này: - “Này đi đức, Sa-môn Gotama thật sự có đại thần lực, có đại oai lực. Làm thế nào chúng ta sẽ tiến hành việc chia rẽ hội chúng của Sa-môn Gotama, tức là việc phân chia quyền lãnh đo đưc?” - “Này các đi đức, hãy đi. Chúng ta s đi đến gặp Sa-môn Gotama và yêu cầu năm sự việc:

‘Bạch ngài, đức Thế Tôn là người khen ngợi sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ bỏ, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức. Bạch ngài, đây là năm sự việc đưa đến sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ khước, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức.

Bạch ngài, lành thay các tỳ khưu nên là các vị sống ở rừng cho đến trọn đời; vị nào cư ngụ trong làng thì vị ấy phạm tội.

 Cho đến trọn đời là các vị khất thực; vị nào hoan hỷ sự thỉnh mời thì vị ấy phạm tội.

Cho đến trọn đời là các vị mặc y (may bằng) vải bị quăng bỏ, vị nào hoan hỷ y của gia chủ thì vị ấy phạm tội.

Cho đến trọn đời là các vị sống ở gốc cây; vị nào đi đến mái che thì vị ấy phạm tội.

Cho đến trọn đời không ăn cá thịt; vị nào ăn cá thịt thì vị ấy phạm tội.’

Sa-môn Gotama sẽ không cho phép năm sự việc này. Và chúng ta đây sẽ công bố cho dân chúng biết về năm sự việc này.” - “Này đi đức, với năm sự việc này thì có thể tiến hành việc chia rẽ hội chúng của Sa-môn Gotama, tức là việc phân chia quyền lãnh đo. Này đi đức, bởi vì dân chúng có niềm tin với khổ hạnh.”

Sau đó, Devadatta cùng phe cánh đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, Devadatta đã nói với đức Thế Tôn điều này: - “Bạch ngài, đức Thế Tôn là người khen ngợi sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ bỏ, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức. Bạch ngài, đây là năm sự việc đưa đến sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ khước, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức.

Bạch ngài, lành thay các tỳ khưu nên là các vị sống ở rừng cho đến trọn đời; vị nào cư ngụ trong làng thì vị ấy phạm tội. Cho đến trọn đời là các vị khất thực; vị nào hoan hỷ sự thỉnh mời thì vị ấy phạm tội. Cho đến trọn đời là các vị mặc y (may bằng) vải bị quăng bỏ, vị nào hoan hỷ y của gia chủ thì vị ấy phạm tội. Cho đến trọn đời là các vị sống ở gốc cây; vị nào đi đến mái che thì vị ấy phạm tội. Cho đến trọn đi không ăn cá thịt; vị nào ăn cá thịt thì vị ấy phạm tội.” - “Này Devadatta, thôi đi. Vị nào muốn thì hãy trở thành vị sống ở rừng; vị nào muốn thì cứ cư ngụ ở trong làng. Vị nào muốn thì hãy trở thành vị khất thực; vị nào muốn thì cứ hoan hỷ việc thỉnh mời. Vị nào muốn thì hãy là vị mặc y (may bằng) vải bị quăng bỏ; vị nào muốn thì cứ hoan hỷ y của gia chủ. Này Devadatta, Ta cho phép chỗ trú ngụ là gốc cây trong tám tháng. Cá thịt là thanh tịnh với ba điều kiện là: không thấy, không nghe, và không nghi ngờ.” Khi ấy, Devadatta (biết rằng): “Đức Thế Tôn không cho phép năm sự việc này,” trở nên mừng rỡ, phấn chấn, cùng phe cánh từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ đức Thế Tôn, hướng vai phải nhiễu quanh, rồi ra đi.

Sau đó, Devadatta cùng phe cánh đã đi vào thành Rājagaha công bố cho dân chúng biết về năm sự việc: - “Này các đạo hữu, chúng tôi đã đi đến gặp Sa-môn Gotama và đã yêu cầu năm sự việc: ‘Bạch ngài, đức Thế Tôn là người khen ngợi sự ít ham muốn, ―(như trên)― Cho đến trọn đi không ăn cá thịt; vị nào ăn cá thịt thì vị ấy phạm tội.’ Sa-môn Gotama không cho phép năm sự việc này. Còn chúng tôi sẽ thọ trì và thực hành năm sự việc này.” Ở nơi ấy, những ngưi nào không có đức tin, không mộ đạo, kém sáng suốt, những người ấy đã nói như vầy: - “Các Sa-môn Thích tử này đúng là có sự từ khước, có sở hành đoạn trừ; còn Sa-môn Gotama là kẻ xa hoa nên nghĩ đến việc xa hoa.” Còn những ngưi nào có đức tin, mộ đạo, sáng suốt, những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao Devadatta lại ra sức việc chia rẽ hội chúng của đức Thế Tôn, tức là việc phân chia quyền lãnh đạo?”

Các tỳ khưu đã nghe được những người ấy phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao Devadatta lại ra sức chia rẽ hội chúng của đức Thế Tôn, tức là việc phân chia quyền lãnh đo?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này Devadatta, nghe nói ngươi ra sức chia rẽ hội chúng, tức là việc phân chia quyền lãnh đo, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đn, ―(như trên)― Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại ra sức chia rẽ hội chúng, tức là việc phân chia quyền lãnh đạo vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

 “Vị tỳ khưu nào ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất hoặc nắm lấy cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ, rồi loan truyền, chấp giữ, vị tỳ khưu y nên được nói bởi các tỳ khưu như vy: ‘Đi đức chớ có ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất, hoặc nắm lấy cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ, rồi loan truyền, chấp giữ. Đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc[6] thì sống được an lạc.’ Và khi được các tỳ khưu nói như vậy mà vị tỳ khưu ấy vẫn chấp giữ y như thế, thì vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở đến lần thứ ba để dứt bỏ việc ấy. Nếu được nhắc nhở đến lần thứ ba mà dứt bỏ việc ấy, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu ―(như trên)― Vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Hội chúng hợp nhất nghĩa là có sự đồng cộng trú được thiết lập trong cùng ranh giới.

Ra sức chia rẽ: vị (nghĩ rằng): “Làm thế nào để những người này trở thành khác biệt, trở thành tách biệt, trở thành phe nhóm?” rồi tầm cầu phe cánh, kết hợp nhóm bọn.

Hoặc là cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ: là mười tám sự việc làm chia rẽ.[7]

Nắm lấy: là chọn lấy.

Loan truyền: là khơi lên.

Chấp giữ: là không chịu từ bỏ.

Vị tỳ khưu ấy: là vị tỳ khưu chia rẽ hội chúng.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác.

Các vị nào thấy, các vị nào nghe, các vị ấy nên nói rằng: “Đi đức chớ có ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất, hoặc nắm lấy cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ, rồi loan truyền, chấp giữ. Đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc, thì sống được an lạc.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Các vị sau khi nghe mà không nói thì phạm tội dukkaṭa.

 Vị tỳ khưu y nên đưc kéo đến giữa hội chúng rồi nên được nói rằng: “Đi đức chớ có ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất, hoặc nắm lấy cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ, rồi loan truyền, chấp giữ. Đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc, thì sống được an lạc.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu y nên được nhắc nhở. Và này các tỳ khưu, nên được nhắc nhở như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đi đc nào đồng ý việc nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì. ―(như trên)

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba. Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vầy) ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đi đc nào đồng ý việc nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng nhắc nhở để dứt bỏ sự việc ấy. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.

Tội dukkaṭa do lời đề nghị. Các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự. Khi chấm dứt tuyên ngôn của hành sự thì phạm tội saṅghādisesa. Đối với vị vi phạm tội saṅghādisesa, thì tội dukkaṭa do lời đề nghị và các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự hết hiệu lực.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.”

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, (lm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị chưa được nhắc nhở, vị dứt bỏ, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học thứ nhất về chia rẽ hội chúng.

--ooOoo--

Điều học thứ nhì về chia rẽ hội chúng

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, Veuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, Devadatta ra sức chia rẽ hội chúng, tức là việc phân chia quyền lãnh đạo. Các tỳ khưu đã nói như vy: - “Devadatta là người nói sai Pháp, Devadatta là người nói sai Luật. Vì sao Devadatta lại ra sức chia rẽ hội chúng, tức là việc phân chia quyền lãnh đạo vậy?” Khi đưc nói như thế, Kokālika, Kaṭamorakatissaka con trai của Khaṇḍadevī, và Samuddadatto đã nói với các vị tỳ khưu y như vầy: - “Các đi đức chớ có nói như thế. Devadatta là ngưi nói đúng Pháp. Devadatta là ngưi nói đúng Luật. Devadatta nắm được và phát biểu về ước muốn và điều thích ý của chúng tôi, vị ấy hiểu và nói cho chúng tôi; hơn na điều ấy hợp ý chúng tôi.” Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao trong khi Devadatta ra sức chia rẽ hội chúng, các tỳ khưu lại là những kẻ ủng hộ tức là những kẻ tuyên bố ly khai?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói trong khi Devadatta ra sức chia rẽ hội chúng, các tỳ khưu lại là những kẻ ủng hộ tức là những kẻ tuyên bố ly khai, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: ―(như trên)― Này các tỳ khưu, vì sao trong khi Devadatta ra sức chia rẽ hội chúng, những kẻ rồ dại ấy lại là những kẻ ủng hộ tức là những kẻ tuyên bố ly khai vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Các tỳ khưu là những kẻ ủng hộ của chính vị tỳ khưu ấy tức là những kẻ tuyên bố ly khai dầu là một vị, hoặc hai vị, hoặc ba vị, và các vị ấy nói như vy: ‘Các đi đức chớ có nói bất cứ điều gì về vị tỳ khưu này. Vị tỳ khưu này là ngưi nói đúng Pháp. Vị tỳ khưu này là ngưi nói đúng Luật. Vị tỳ khưu này nm được rồi phát biểu về ước muốn và điều thích ý của chúng tôi, vị ấy hiểu và nói cho chúng tôi; hơn na điều ấy hợp ý chúng tôi.’ Các vị tỳ khưu y nên được nói bởi các tỳ khưu như vy: ‘Các đi đức chớ có nói như thế. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Pháp. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Lut. Các đi đức chớ có thích ý về việc chia rẽ hội chúng. Các đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc, thì sống được an lạc.’ Và khi được các tỳ khưu nói như vậy mà các vị tỳ khưu ấy vẫn chấp giữ y như thế, thì các vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở đến lần thứ ba để dứt bỏ việc ấy. Nếu được nhắc nhở đến lần thứ ba mà dứt bỏ việc ấy, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa.

Của chính vị ấy: là của chính vị tỳ khưu chia rẽ hội chúng.

Các tỳ khưu là: Các vị tỳ khưu khác là.

Những kẻ ủng hộ: (Vị chia rẽ hội chúng) có quan điểm gì, có điều mong mỏi gì, có sự thích ý gì thì các vị ấy cũng có quan điểm ấy, có điều mong mỏi ấy, có sự thích ý ấy.

Những kẻ tuyên bố ly khai: là những vị đứng trong phe, trong nhóm của vị ấy.

Một vị, hoặc hai vị, hoặc ba vị: là một vị, hoặc hai vị, hoặc ba vị, và các vị ấy nói như vy: - “Các đi đức chớ có nói bất cứ điều gì về vị tỳ khưu này. Vị tỳ khưu này là ngưi nói đúng Pháp. Vị tỳ khưu này là ngưi nói đúng Luật. Vị tỳ khưu này nm được rồi phát biểu về ước muốn và điều thích ý của chúng tôi, vị ấy hiểu và nói cho chúng tôi; hơn na điều ấy hợp ý chúng tôi.”

Các vị tỳ khưu ấy: các vị tỳ khưu là những kẻ ủng hộ.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác. Các vị nào thấy, các vị nào nghe, các vị ấy nên nói rằng: “Các đi đức chớ có nói như thế. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Pháp. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Lut. Các đi đức chớ có thích ý về việc chia rẽ hội chúng. Các đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc, thì sống được an lạc.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (các vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Các vị sau khi nghe mà không nói thì phạm tội dukkaṭa. Các vị tỳ khưu y nên đưc kéo đến giữa hội chúng và nên được nói rằng: “Các đi đức chớ có nói như thế. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Pháp. Vị tỳ khưu này không phi là ngưi nói đúng Lut. Các đi đức chớ có thích ý về việc chia rẽ hội chúng. Các đi đức hãy hòa nhập cùng hội chúng vì hội chúng hợp nhất, thân thiện, không cãi cọ, chung một nguyên tắc, thì sống được an lạc.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (các vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Các vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở. Và này các tỳ khưu, nên được nhắc nhở như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vầy) là những kẻ ủng hộ của tỳ khưu tên (như vy) đang ra sức chia rẽ hội chúng, tức là những kẻ tuyên bố ly khai. Các vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên nhắc nhở các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vầy) là những kẻ ủng hộ của tỳ khưu tên (như vy) đang ra sức chia rẽ hội chúng, tức là những kẻ tuyên bố ly khai. Các vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đi đc nào đồng ý việc nhắc nhở các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì. ―(như trên)

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba. ―(như trên)

 Các tỳ khưu tên (như vy) và tên (như vy) đã được hội chúng nhắc nhở để dứt bỏ sự việc ấy. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.

Tội dukkaṭa do lời đề nghị. Các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự. Khi chấm dứt tuyên ngôn của hành sự thì phạm tội saṅghādisesa. Đối với các vị vi phạm tội saṅghādisesa, thì tội dukkaṭa do lời đề nghị và các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự hết hiệu lực. Hai ba vị nên được nhắc nhở chung (một lượt), không nên nhắc nhở nhiều hơn s lưng đó.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.”

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, các vị không dứt bỏ thì phạm tộisaṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, các vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, (lm) tưởng là hành sự sai Pháp, các vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tộidukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Các vị chưa được nhắc nhở, các vị dứt bỏ, các vị có tâm bị rối loạn, các vị bị thọ khổ hành hạ, các vị bị điên, các vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học thứ nhì về chia rẽ hội chúng.

--ooOoo--

 

[1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriya) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Tại nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika. Ở đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đmātikā (VinA. iii, 614).

Điều học về sự khó dạy

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Kosambī, ở tu viện Ghosita. Vào lúc bấy giờ, đi đức Channa hành xử sai nguyên tắc. Các tỳ khưu đã nói như vy: - “Này đi đức Channa, chớ có làm điu như vậy. Việc ấy không được phép.” Vị ấy đã nói như vy: - “Này các đi đc, điều gì khiến các ngươi nghĩ là tôi cn được dạy bảo? Chính tôi mới nên dạy bảo các ngươi. Đức Phật là của chúng tôi, Giáo Pháp là của chúng tôi, Giáo Pháp đã được thấu suốt bởi ngài thái tử của chúng tôi. Cũng giống như cơn gió mạnh thổi qua thì gom tụ cỏ, củi, lá cây, và rác rưi đó đây chung li thành đống; hoặc cũng giống như dòng sông phát xuất từ ngọn núi thì gom tụ các loại rong rêu chung lại thành đng; tương t như thế, các ngươi có tên khác nhau, có họ khác nhau, có dòng dõi khác nhau, có gia tộc khác nhau đã được xuất gia và quy tụ chung lại. Điều gì khiến các ngươi nghĩ là tôi cn được dạy bảo? Chính tôi mới nên dạy bảo các ngươi. Đức Phật là của chúng tôi, Giáo Pháp là của chúng tôi, Giáo Pháp đã được thấu suốt bởi ngài thái tử của chúng tôi.” Các tỳ khưu nào ít ham mun, ―(như trên)các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao trong khi được các tỳ khưu dạy bảo đúng theo Pháp, đi đức Channa lại tỏ ra ương ngnh?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này Channa, nghe nói trong khi được các tỳ khưu dạy bảo đúng theo Pháp, ngươi lại tỏ ra ương ngnh, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, vì sao trong khi được các tỳ khưu dạy bảo đúng theo Pháp, ngươi lại tỏ ra ương ngạnh vậy? ―(như trên)― Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Ngay cả vị tỳ khưu có bản tánh khó dạy, trong khi được dạy bảo bởi các tỳ khưu v các điều học thuộc về giới bổn lại tỏ ra ương ngnh: ‘Các đi đức chớ có nói bất cứ điều gì đến tôi dầu là tốt hay là xấu; tôi cũng sẽ không nói bất cứ điều gì đến các đi đức dầu là tốt hay là xấu. Các đi đức hãy kềm chế lại việc đề cập đến tôi.’ Vị tỳ khưu y nên được nói bởi các tỳ khưu như vy: ‘Đi đức chớ tỏ ra ương ngnh, đi đức hãy tỏ ra là người dễ dạy. Đi đức hãy dạy bảo các tỳ khưu đúng theo Pháp, các t khưu cũng sẽ dạy bảo đi đc đúng theo Pháp; bởi vì như vậy hội chúng của đức Thế Tôn ấy được phát triển, tức là với sự dạy bảo lẫn nhau, với sự khích lệ lẫn nhau.’ Và khi đưc nói như vậy bởi các tỳ khưu mà vị tỳ khưu ấy vẫn chấp giữ y như thế, thì vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở đến lần thứ ba để dứt bỏ việc ấy. Nếu được nhắc nhở đến lần thứ ba mà dứt bỏ việc ấy, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa.

Ngay cả vị tỳ khưu có bản tánh khó dạy: là vị khó dạy, là hội đ các đức tính làm cho vị ấy trở thành khó dạy, không nhẫn nhịn, không nghiêm chỉnh thọ nhận sự giáo huấn.

Về các điều học thuộc về giới bổn: về các điều học thuộc về giới bổn Pātimokkha.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác.

Đúng theo Pháp nghĩa là điều học nào đã đưc đức Thế Tôn quy đnh, điều ấy nghĩa là đúng theo Pháp. Khi được dạy bảo với điều ấy, lại tỏ ra ương ngnh: “Các đi đức chớ có nói bất cứ điều gì đến tôi dầu là tốt hay là xấu; tôi cũng sẽ không nói bất cứ điều gì đến các đi đức dầu là tốt hay là xấu. Các đi đức hãy kềm chế lại việc đề cập đến tôi.”

Vị tỳ khưu ấy: là vị tỳ khưu có bản tánh khó dạy.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác. Các vị nào thấy, các vị nào nghe, các vị ấy nên nói rằng: “Đi đức chớ tỏ ra ương ngnh, đi đức hãy tỏ ra là người dễ dạy. Đi đức hãy dạy bảo các tỳ khưu đúng theo Pháp, các t khưu cũng sẽ dạy bảo đi đc đúng theo Pháp; bởi vì như vậy hội chúng của đức Thế Tôn ấy được phát triển, tức là với sự dạy bảo lẫn nhau, với sự khích lệ lẫn nhau.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Các vị sau khi nghe mà không nói thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu y nên đưc kéo đến giữa hội chúng và nên được nói rằng: “Đi đức chớ tỏ ra ương ngnh, đi đức hãy tỏ ra là người dễ dạy. Đi đức hãy dạy bảo các tỳ khưu đúng theo Pháp, các t khưu cũng sẽ dạy bảo đi đc đúng theo Pháp; bởi vì như vậy hội chúng của đức Thế Tôn ấy được phát triển, tức là với sự dạy bảo lẫn nhau, với sự khích lệ lẫn nhau.” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu y nên được nhắc nhở. Và này các tỳ khưu, nên được nhắc nhở như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) trong khi được các tỳ khưu dạy bảo đúng theo Pháp lại tỏ ra ương ngạnh. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) trong khi được các tỳ khưu dạy bảo đúng theo Pháp lại tỏ ra ương ngạnh. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đại đc nào đồng ý việc nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì. ―(như trên)― Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba. ―(như trên)― Vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng nhắc nhở để dứt bỏ sự việc ấy. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Tội dukkaṭa do lời đề nghị. Các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự. Khi chấm dứt tuyên ngôn của hành sự thì phạm tội saṅghādisesa. Đối với vị vi phạm tội saṅghādisesa, thì tội dukkaṭa do lời đề nghị và các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự hết hiệu lực.

Tội saṅghādisesa: ―(như trên)― cũng vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.”

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, (lm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, ―(như trên)― phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, ―(như trên)― phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, ―(như trên)― phạm tội dukkaṭa.

Vị chưa được nhắc nhở, vị dứt bỏ, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học về sự khó dạy.

--ooOoo--

 [1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriya) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Tại nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika. Ở đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đmātikā (VinA. iii, 614).

Điều học về vị làm hư hng các gia đình

Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, các vị nhóm Assaji và Punabbasuka thường trú[8] tại Kīāgiri (núi Kīā) là những tỳ khưu tồi, không biết hổ thẹn. Họ hành xử sai nguyên tắc có hình thức như vầy: Họ trồng bông hoa hoặc bảo kẻ khác trồng, họ tưới hoặc bảo kẻ khác tưới, họ hái hoặc bảo kẻ khác hái, họ kết lại hoặc bảo kẻ khác kết lại, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm tràng hoa kết một mặt, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm tràng hoa kết hai mặt, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm thảm hoa, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa đi đầu, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa đeo tai, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa che ngực. Họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng tràng hoa kết một mặt, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng tràng hoa kết hai mặt, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng thảm hoa, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa đi đầu, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa đeo tai, h đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa che ngực cho những nữ gia chủ, các cô tiểu thơ, những cô gái trẻ, các cô dâu, những cô tớ gái của các gia đình.

Họ cùng với những nữ gia chủ, các cô tiểu thơ, những cô gái trẻ, các cô dâu, những cô tớ gái của các gia đình ăn chung trong mt đĩa, uống chung trong một cốc, ngồi chung trên một chỗ ngồi, nằm chung trên một giường, nằm chung một tấm trải, nằm chung một tấm đắp, nằm chung một tấm trải và tấm đắp. Họ ăn sái giờ, họ uống rượu, họ đeo dây chuyền, xức nước hoa và phấn thơm, họ nhảy múa, họ ca hát, họ tấu đàn, h vui đùa. Họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang nhảy múa; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang ca hát; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang tu đàn; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng với người nữ đang vui đùa. Họ còn tiêu khiển cờ tám ô vuông, cờ mười ô vuông, họ chơi với bàn cờ tưng tượng ở trên không, họ chơi trò nhảy cóc, họ chơi lối rút quân cờ, họ chơi ném xúc xắc, họ chơi đánh khăng, h chơi trò đoán hình vẽ bằng tay, họ chơi bóng tròn, họ chơi trò thổi kèn bằng lá cây, họ chơi trò kéo cày, họ chơi trò nhào lộn, họ chơi trò dùng lá cọ giả làm cối xay gió, họ chơi trò đo lường, họ chơi trò đua xe, họ thi bắn cung, họ chơi trò đố chữ, họ chơi trò đoán ý, h chơi trò nhái điệu bộ, họ tập cỡi voi, họ tập cỡi ngựa, họ tập điều khiển xe, họ tập bắn cung, họ tập đao kiếm, họ chạy phía trước voi, họ chạy phía trước ngựa, họ chạy đi chạy lại phía trước xe; họ huýt sáo, họ vỗ tay, họ vật lộn, họ đánh nhau bằng các nắm tay. Họ trải y ca-sa hai lớp ở giữa nhà rồi nói với cô vũ nữ như vầy: “Này cô em, hãy nhảy múa ở đây,” họ còn vỗ tay tán thưởng. Họ hành xử sai nguyên tắc theo nhiều cách.

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã trải qua mùa (an cư) mưa ở xứ Kāsi, trong khi đi đến thành Sāvatthī để diện kiến đức Thế Tôn, đã trú tại vùng Kīāgiri. Khi ấy vào buổi sáng, vị tỳ khưu y đã mặc y, cầm y bát, và đi vào vùng Kīāgiri để khất thực. Vị ấy với mắt nhìn xuống, thành tựu các oai nghi, tạo được niềm tịnh tín khi đi ti bước lui, lúc nhìn ngắm, khi cử động co duỗi. Dân chúng sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu y đã nói như vy: - “Người này là ai mà trông giống như k ngu trong nhóm người ngu, giống như kẻ khờ trong nhóm người khờ, giống như kẻ ngớ ngẩn trong nhóm người ngớ ngẩn vậy? Khi gã đi đến, ai mà chịu bố thí đ ăn đây? Trong khi các ngài thuộc nhóm Assaji và Punabbasuka của chúng ta thì lịch thiệp, thân thiện, nói năng hòa nhã, luôn cười xã giao, luôn mời mọc đến thăm viếng, không có hợm hĩnh, khuôn mặt lại rạng rỡ, luôn mở đầu câu chuyện; chính vì thế, đ ăn khất thực nên đưc cúng dưng đến các ngài.” Có nam cư sĩ n đã nhìn thấy vị tỳ khưu y đang đi khất thực ở vùng Kīāgiri, sau khi thy đã đi đến gần vị tỳ khưu y, sau khi đến đã đảnh lễ vị tỳ khưu y và đã nói điu này: - “Thưa ngài, đồ khất thực có nhận đưc chưa vy?” - “Này đạo hữu, đồ khất thực chưa có nhn đưc.” - “Thưa ngài, xin thỉnh. Chúng ta sẽ đi về nhà.”

Khi ấy, nam cư sĩ y đã dẫn vị tỳ khưu ấy về nhà, dâng thức ăn, và đã nói điu này: - “Thưa ngài, ngài s đi đâu?” - “Này đạo hữu, giờ ta sẽ đi Sāvatthī để diện kiến đức Thế Tôn.” - “Thưa ngài, như thế thì xin ngài đê đu đảnh lễ ở chân của đức Thế Tôn với lời thăm hỏi của con và xin ngài hãy thưa như vầy: “Bạch ngài, sự sinh sống ở vùng Kīāgiri đã bị hủ hóa. Các vị nhóm Assaji và Punabbasuka thường trú tại vùng Kīāgiri là những tỳ khưu tồi, không biết hổ thẹn. Họ hành xử sai nguyên tắc có hình thức như vầy: Họ trồng bông hoa hoặc bảo kẻ khác trồng, ―(như trên)― Họ hành xử sai nguyên tắc theo nhiều cách. Bạch ngài, những ngưi trước đây m đạo, có niềm tin, bây giờ không còn mộ đạo, mất niềm tin. Những tập quán cúng dưng đến hội chúng trưc đây gi cũng đã bị gián đoạn. Các tỳ khưu tt ra đi, còn các tỳ khưu ti cư ngụ. Bạch ngài, lành thay nếu đức Thế Tôn có thể phái các tỳ khưu đến vùng Kīāgiri, như vậy sự sinh sống ở vùng Kīāgiri có thể tồn tại.”

- “Này đạo hữu, được rồi.” Vị tỳ khưu ấy sau khi lắng nghe nam cư sĩ y đã ra đi v hướng thành Sāvatthī. Tuần tự, vị ấy đã đến thành Sāvatthī, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Điu này đã là thông lệ của chư Phật Thế Tôn là niềm nở đối với các tỳ khưu đi đến. Khi ấy, đức Thế Tôn đã nói với vị tỳ khưu y điều này: - “Này tỳ khưu, sức khỏe có khá không? Mọi việc có được tốt đp không? Ngươi đi đến đưng xa có được ít mệt nhọc không? Và này tỳ khưu, ngươi t đâu đến vậy?” - “Bạch Thế Tôn, sức khỏe khá. Bạch Thế Tôn, mọi việc tốt đẹp. Bạch ngài, con đi đường xa không mệt lắm.”

“Bạch ngài, con đây đã trải qua mùa (an cư) mưa ở xứ Kāsi, trong khi đi đến thành Sāvatthī để diện kiến đức Thế Tôn, đã trú tại vùng Kīāgiri. Bạch ngài, khi ấy vào buổi sáng con đã mặc y, cầm y bát, đi vào vùng Kīāgiri để khất thực. Bạch ngài, có nam cư sĩ n đã nhìn thấy con đang đi khất thực ở vùng Kīāgiri, sau khi thy đã đi đến gần con, sau khi đến đã đảnh lễ con và đã nói điu này: ‘Thưa ngài, đồ khất thực có nhận đưc chưa vy?’ ‘Này đạo hữu, đồ khất thực chưa có nhn đưc.’ ‘Thưa ngài, xin thỉnh. Chúng ta sẽ đi về nhà.’ Bạch ngài, khi ấy nam cư sĩ y đã dẫn con về nhà, dâng thức ăn, ri đã nói điu này: ‘Thưa ngài, ngài s đi đâu?’ ‘Này đạo hữu, giờ ta sẽ đi Sāvatthī để diện kiến đức Thế Tôn.’ ‘Thưa ngài, như thế thì xin ngài đê đu đảnh lễ ở chân của đức Thế Tôn với lời thăm hỏi của con và xin ngài hãy thưa như vầy: Bạch ngài, sự sinh sống ở vùng Kīāgiri đã bị hủ hóa. Các vị nhóm Assaji và Punabbasuka thường trú tại vùng Kīāgiri là những tỳ khưu tồi, không biết hổ thẹn. Họ hành xử sai nguyên tắc có hình thức như vầy: Họ trồng bông hoa hoặc bảo kẻ khác trồng, họ tưới hoặc bảo kẻ khác tưi, ―(như trên)― Họ hành xử sai nguyên tắc theo nhiều cách. Bạch ngài, những ngưi trưc đây m đạo, có niềm tin, bây giờ không còn mộ đạo, mất niềm tin. Những tập quán cúng dưng đến hội chúng trưc đây gi cũng đã bị gián đoạn. Các tỳ khưu tt ra đi, còn các tỳ khưu ti cư ngụ. Bạch ngài, lành thay nếu đức Thế Tôn có thể phái các tỳ khưu đến vùng Kīāgiri, như vậy sự sinh sống ở vùng Kīāgiri có thể tồn tại.’ Bạch Thế Tôn, con từ xứ đó đi đến.”

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các v nhóm Assaji và Punabbasuka thường trú tại vùng Kīāgiri là những tỳ khưu tồi, không biết hổ thẹn. Họ hành xử sai nguyên tắc có hình thức như vầy: Họ trồng bông hoa hoặc bảo kẻ khác trồng, ―(như trên)― Họ hành xử sai nguyên tắc theo nhiều cách. Những ngưi trưc đây m đạo, có niềm tin, bây giờ không còn mộ đạo, mất niềm tin. Những tập quán cúng dưng đến hội chúng trưc đây gi cũng đã bị gián đoạn. Các tỳ khưu tt ra đi, còn các tỳ khưu ti cư ng, có đúng không vậy? - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng:

- “Này các tỳ khưu, vì sao những kẻ rồ dại ấy lại hành xử sai nguyên tắc có hình thức như thế? Họ trồng bông hoa hoặc bảo kẻ khác trồng, họ tưới hoặc bảo kẻ khác tưới, họ hái hoặc bảo kẻ khác hái, họ kết lại hoặc bảo kẻ khác kết lại, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm tràng hoa kết một mặt, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm tràng hoa kết hai mặt, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm thảm hoa, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa đi đầu, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa đeo tai, họ làm hoặc bảo kẻ khác làm vòng hoa che ngực. Họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng tràng hoa kết một mặt, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng tràng hoa kết hai mặt, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng thảm hoa, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa đi đầu, họ đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa đeo tai, h đem tặng hoặc bảo kẻ khác đem tặng vòng hoa che ngực cho những nữ gia chủ, các cô tiểu thơ, những cô gái trẻ, các cô dâu, những cô tớ gái của các gia đình. Họ cùng với những nữ gia chủ, các cô tiểu thơ, những cô gái trẻ, các cô dâu, những cô tớ gái của các gia đình ăn chung trong mt đĩa, uống chung trong một cốc, ngồi chung trên một chỗ ngồi, nằm chung trên một giường, nằm chung một tấm trải, nằm chung một tấm đắp, nằm chung một tấm trải và tấm đắp. Họ ăn sái giờ, họ uống rượu, họ đeo dây chuyền, xức nước hoa và phấn thơm, họ nhảy múa, họ ca hát, họ tấu đàn, h vui đùa. Họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang nhảy múa; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang ca hát; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang tu đàn; họ lại còn nhảy múa, ca hát, tấu đàn, vui đùa cùng vi người nữ đang vui đùa. Họ còn tiêu khiển cờ tám ô vuông, cờ mười ô vuông, họ chơi với bàn cờ tưng tượng ở trên không, họ chơi lối sắp vòng tròn, họ chơi lối rút quân cờ, họ chơi ném xúc xắc, họ chơi đánh gậy, họ chơi trò vẽ bằng tay, họ chơi trò sấp ngửa, họ chơi trò thổi kèn bằng lá cây, họ chơi trò uốn dẻo, họ chơi trò nhào lộn, họ chơi trò dùng lá cọ giả làm cối xay gió, họ chơi trò đo lường, họ chơi trò đua xe, họ thi bắn cung, họ chơi trò đố chữ, họ chơi trò đoán ý, h chơi trò nhái điệu bộ, họ tập cỡi voi, họ tập cỡi ngựa, họ tập điều khiển xe, họ tập bắn cung, họ tập đao kiếm, họ chạy phía trước voi, họ chạy phía trước ngựa, họ chạy đi chạy lại phía trước xe; họ huýt sáo, họ vỗ tay, họ vật lộn, họ đánh nhau bằng các nắm tay. Họ trải y ca-sa hai lớp ở giữa nhà rồi nói với cô vũ nữ như vầy: ‘Này cô em, hãy nhảy múa ở đây,’ họ còn vỗ tay tán thưởng. Họ hành xử sai nguyên tắc theo nhiều cách.

Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Sau khi đã khiển trách, đức Thế Tôn đã nói Pháp thoại rồi bảo Sāriputta và Moggallāna rằng: - “Này Sāriputta và Moggallāna, hai ngươi hãy đi đến vùng Kīāgiri rồi hãy thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka, các vị này là những đệ tử của hai ngươi.”[9] - “Bạch ngài, các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka thì dữ tợn và thô lỗ, làm thế nào chúng con thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu y được?” - “Này Sāriputta và Moggallāna, chính vì điều ấy hai ngươi hãy đi cùng với nhiều vị tỳ khưu.” - “Bạch ngài, xin vâng. Sāriputta và Moggallāna đã trả lời đức Thế Tôn.”

- “Và này các tỳ khưu, nên thc thi như vy: Trước hết, các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka cn được quở trách; sau khi quở trách cần được nhắc nhở; sau khi nhắc nhở cần xác định tội; sau khi xác định tội, hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka này là những kẻ làm hư hng các gia đình và có các hành động sai trái. Những hành động sai trái của các vị này không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì các vị này không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka rằng: ‘Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không đưc cư ngụ tại vùng Kīāgiri.’ Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka này là những kẻ làm hư hng các gia đình và có các hành động sai trái. Những hành động sai trái của các vị này không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì các vị này không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Hội chúng thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka rằng: ‘Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không đưc cư ngụ tại vùng Kīāgiri.’ Đi đc nào đồng ý việc thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka rằng: ‘Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không đưc cư ngụ tại vùng Kīāgiri’ xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì. ―(như trên)―

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba. ―(như trên)

Hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka rằng: ‘Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không đưc cư ngụ tại vùng Kīāgiri’ đã được hội chúng thực thi. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Sau đó, hội chúng tỳ khưu dn đầu là Sāriputta và Moggallāna đã đi đến vùng Kīāgiri và đã thực thi hành sự xua đuổi ra khỏi vùng Kīāgiri đối với các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka rằng: “Các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không đưc cư ngụ tại vùng Kīāgiri.” Khi được hội chúng thực thi hành sự xua đuổi, các vị ấy không làm bổn phận một cách nghiêm chỉnh, không trở nên thu thúc, không làm bổn phận để sửa đổi, không làm cho các tỳ khưu hài lòng, họ mắng chửi, họ nói xấu, do có sự thiên vị vì thương, do có sự thiên vị vì ghét, do có sự thiên vị vì si mê, do có sự thiên vị vì sợ hãi họ bị sa đọa, họ bỏ đi, họ hoàn tục. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka khi được hội chúng thực thi hành sự xua đuổi lại không làm bổn phận một cách nghiêm chỉnh, không trở nên thu thúc, không làm bổn phận để sửa đổi, không làm cho các tỳ khưu hài lòng, họ lại mắng chửi, họ lại nói xấu, do có sự thiên vị vì thương, do có sự thiên vị vì ghét, do có sự thiên vị vì si mê, do có sự thiên vị vì sợ hãi, họ bị sa đọa, họ bỏ đi, họ hoàn tục?”

Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình bày sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, nghe nói khi được hội chúng thực thi hành sự xua đuổi, các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka không làm bổn phận một cách nghiêm chỉnh, ―(như trên)― họ hoàn tục, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng ―(như trên)― Này các tỳ khưu, vì sao những kẻ rồ dại ấy khi được hội chúng thực thi hành sự xua đuổi, lại không làm bổn phận một cách nghiêm chỉnh, không trở nên thu thúc, không làm bổn phận để sửa đổi, không làm cho các tỳ khưu hài lòng, họ lại mắng chửi, họ lại nói xấu, do có sự thiên vị vì thương, do có sự thiên vị vì ghét, do có sự thiên vị vì si mê, do có sự thiên vị vì sợ hãi, họ bị sa đọa, họ bỏ đi, hoàn tục vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

Vị tỳ khưu sng nương tựa vào ngôi làng hoặc thị trấn nọ là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của vị ấy không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì vị ấy không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Vị tỳ khưu y nên được nói bởi các tỳ khưu như vy: ‘Chính đi đức là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Đi đức hãy rời khỏi trú xứ này, sự cư trú  đây đối với đi đc đã đủ rồi!’ Và khi đưc nói như thế bởi các tỳ khưu, vị tỳ khưu ấy lại nói với các tỳ khưu y như vầy: ‘Các tỳ khưu có sự thiên vị vì thương, có sự thiên vị vì ghét, có sự thiên vị vì si mê, có sự thiên vị vì sợ hãi, cùng với tội như nhau họ lại xua đuổi vị này, họ lại không xua đuổi vị kia.’

 Vị tỳ khưu y nên được nói bởi các tỳ khưu như vy: ‘Đi đức chớ có nói như thế. Các tỳ khưu không có sự thiên vị vì thương, không có sự thiên vị vì ghét, không có sự thiên vị vì si mê, không có sự thiên vị vì sợ hãi. Chính đi đức là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Đi đức hãy rời khỏi trú xứ này, sự cư trú  đây đối với đi đc đã đủ rồi!’

Và khi được các tỳ khưu nói như vậy mà vị tỳ khưu ấy vẫn chấp giữ y như thế, thì vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở đến lần thứ ba để dứt bỏ việc ấy. Nếu được nhắc nhở đến lần thứ ba mà dứt bỏ việc ấy, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa.

Vị tỳ khưu (sống nương tựa) vào ngôi làng hoặc thị trấn nọ: là ngôi làng, là thị trấn, là thành phố, là ngôi làng và luôn cả thị trấn.

Sống nương tựa: các vật dụng là y phục, đ ăn khất thực, chỗ trú ngụ, và thuốc men chữa bịnh là phụ thuộc vào nơi ấy.

Gia đình nghĩa là có bốn loại gia đình: Gia đình Sát-đế-lỵ, gia đình Bà-la-môn, gia đình thương buôn, và gia đình hạng cùng đinh.

Kẻ làm hư hng các gia đình: là kẻ làm các gia đình trở thành hư hỏng với bông hoa, hoặc với trái cây, hoặc với bột tắm, hoặc với đất sét, hoặc với gỗ chà răng, hoặc với tre, hoặc bằng cách thức chữa bệnh, hoặc bằng cách đi b đưa tin.

Có hành động sai trái: vị trồng bông hoa, vị bảo kẻ khác trồng, vị tưới bông hoa, vị bảo kẻ khác tưới, vị hái bông hoa, vị bảo kẻ khác hái, vị kết lại bông hoa, vị bảo kẻ khác kết lại.

Không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa: Những ai có mặt thì nhìn thấy, những ai vắng mặt thì nghe.

Các gia đình bị hư hỏng vì vị ấy: Trước kia họ mộ đạo, vì vị ấy họ trở nên không còn mộ đạo. Họ đã có niềm tin trở thành không có niềm tin.

Không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa: Những ai có mặt thì nhìn thấy, những ai vắng mặt thì nghe.

Vị tỳ khưu ấy: là vị tỳ khưu làm hư hng các gia đình.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác. Các vị nào thấy, các vị nào nghe, các vị ấy nên nói rằng: “Chính đi đức là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Đi đức hãy rời khỏi trú xứ này, sự cư trú  đây đối với đi đc đã đủ rồi!” Và khi được các tỳ khưu nói như thế, vị tỳ khưu ấy lại nói với các tỳ khưu y như vầy: “Các tỳ khưu có sự thiên vị vì thương, có sự thiên vị vì ghét, có sự thiên vị vì si mê, có sự thiên vị vì sợ hãi, cùng với tội như nhau các vị lại xua đuổi vị này, các vị lại không xua đuổi vị kia.”

Vị tỳ khưu ấy: là vị tỳ khưu được thực thi hành sự.

Bởi các tỳ khưu: là bởi các vị tỳ khưu khác. Các vị nào thấy, các vị nào nghe, các vị ấy nên nói rằng: “Đi đức chớ có nói như thế. Các tỳ khưu không có sự thiên vị vì thương, không có sự thiên vị vì ghét, không có sự thiên vị vì si mê, không có sự thiên vị vì sợ hãi. Chính đi đức là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Đi đức hãy rời khỏi trú xứ này, sự cư trú  đây đối với đi đc đã đủ rồi!” Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tộidukkaṭa. Các vị sau khi nghe mà không nói thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu y nên đưc kéo đến giữa hội chúng và nên được nói rằng: “Đi đức chớ có nói như thế. Các tỳ khưu không có sự thiên vị vì thương, không có sự thiên vị vì ghét, không có sự thiên vị vì si mê, không có sự thiên vị vì sợ hãi. Chính đi đức là kẻ làm hư hng các gia đình và có hành động sai trái. Những hành động sai trái của đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Các gia đình bị hư hỏng vì đi đức không những được nhìn thấy mà còn đưc nghe đồn nữa. Đi đức hãy rời khỏi trú xứ này, sự cư trú  đây đối với đi đc đã đủ rồi!”

Nên đưc nói đến lần thứ nhì. Nên đưc nói đến lần thứ ba. Nếu (vị ấy) dứt bỏ, như thế việc này là tốt đẹp; nếu không dứt bỏ thì phạm tội dukkaṭa. Vị tỳ khưu y nên được các tỳ khưu nhắc nhở. Và này các tỳ khưu, nên được nhắc nhở như vầy: Hội chúng cần được thông báo bởi vị tỳ khưu có kinh nghim, đ năng lực:

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) khi được hội chúng thực thi hình phạt xua đuổi lại lên án các tỳ khưu có sự thiên vị vì thương, có sự thiên vị vì ghét, có sự thiên vị vì si mê, có sự thiên vị vì sợ hãi. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Nếu là thời điểm thích hợp cho hội chúng, hội chúng nên nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đây là li đề nghị.

Bạch các ngài, xin hội chúng hãy lắng nghe tôi. Vị tỳ khưu này tên (như vy) khi được hội chúng thực thi hình phạt xua đuổi lại lên án các tỳ khưu có sự thiên vị vì thương, có sự thiên vị vì ghét, có sự thiên vị vì si mê, có sự thiên vị vì sợ hãi. Vị ấy không dứt bỏ sự việc ấy. Hội chúng nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy. Đi đc nào đồng ý việc nhắc nhở vị tỳ khưu tên (như vy) để dứt bỏ sự việc ấy xin im lặng; vị nào không đồng ý có thể nói lên.

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ nhì. ―(như trên)

Tôi xin thông báo sự việc này lần thứ ba. ―(như trên)

Vị tỳ khưu tên (như vy) đã được hội chúng nhắc nhở để dứt bỏ sự việc ấy. Sự việc được hội chúng đồng ý nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Tội dukkaṭa do lời đề nghị. Các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự. Khi chấm dứt tuyên ngôn của hành sự thì phạm tội saṅghādisesa. Đối với vị vi phạm tội saṅghādisesa, thì tội dukkaṭa do lời đề nghị và các tội thullaccaya do hai lời tuyên ngôn của hành sự hết hiệu lực.

 Tội saṅghādisesa: Chỉ có hội chúng–không phải một số vị, không phải một cá nhân–ban cho hình phạt parivāsa của tội ấy, cho thực hành lại từ đầu, ban cho hình phạt mānatta, cho giải tội; vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.” Là việc định danh, tức là việc đặt tên cho cả nhóm tội giống như tội ấy; cũng vì thế được gọi là “tội saṅghādisesa.”

Hành sự đúng Pháp, nhận biết là hành sự đúng Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, có sự hoài nghi, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự đúng Pháp, (lầm) tưởng là hành sự sai Pháp, vị không dứt bỏ thì phạm tội saṅghādisesa. Hành sự sai Pháp, (lầm) tưởng là hành sự đúng Pháp, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa. Hành sự sai Pháp, nhận biết là hành sự sai Pháp, phạm tội dukkaṭa.

Vị chưa được nhắc nhở, vị dứt bỏ, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt điều học về vị làm hư hng các gia đình.

--ooOoo--

Bạch chư đi đc, mưi ba điều saṅghādisesa đã đưc đọc tụng xong, chín điều bị phạm tội ngay lúc vừa mới vi phạm, bốn điu (khi được nhắc nhở) đến lần thứ ba. Vị tỳ khưu vi phm điều nọ hoặc điều kia thuộc về các điều này và che giấu biết được bao nhiêu ngày thì vị tỳ khưu ấy phải chịu hình phạt parivāsa không theo ý muốn bấy nhiêu ngày. Vị tỳ khưu đã trải qua hình phạt parivāsa nên thực hành thêm sáu đêm mānatta dành cho tỳ khưu. Vị tỳ khưu có hình phạt mānatta đã được hoàn tất thì vị tỳ khưu y nên được giải tội tại nơi nào có hội chúng tỳ khưu nhóm hai mươi vị. Nếu hội chúng tỳ khưu nhóm hai mươi vị chỉ thiếu đi một mà giải tội cho vị tỳ khưu ấy thì vị tỳ khưu y chưa được giải tội và các tỳ khưu ấy bị khiển trách. Đây là điu đúng đn trong trường hợp ấy. Trong các điều ấy, tôi hỏi các đi đức rằng: Chắc hẳn các vị được thanh tịnh trong vấn đ này? Đến lần thứ nhì, tôi hỏi rằng: Chắc hẳn các vị được thanh tịnh trong vấn đ này? Đến lần thứ ba, tôi hỏi rằng: Chắc hẳn các vị được thanh tịnh trong vấn đ này? Các đi đc được thanh tịnh nên mới im lặng. Tôi ghi nhận sự việc này là như vậy.”

Dứt Chương Mười Ba Pháp.

--ooOoo--

Tóm lưc chương này 

 Sự xuất ra (tinh dịch), việc xúc chạm cơ thể, (nói lên) lời thô tục, tình dục cho bản thân, mai mối, và liêu cốc, trú xá, và không có nguyên cớ.

 Điều nhỏ nhặt nào đó, sự chia rẽ (hội chúng), những kẻ ủng hộ vị ấy, vị khó dạy, và làm hư hng các gia đình, là mưi ba điều học saṅghādisesa.

Dứt Chương saṅghādisesa.

--ooOoo--

 [1] Tu viện này được cho xây dựng bởi người phú hộ tên Ghosita (Vin.A. iii, 574).

[2] Channa (Xa-nặc) là ngưi đánh xe hầu cận của thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).

[3] Chỉ có giác quan “thân” (kāyindriya) để nhận biết sự xúc chạm (Sđd. 575).

[4] Ngài Dabba là con trai của vua xứ Malla (Vin.A. iii, 578).

[5] Hai vị này là hai trong sáu vị đng đầu nhóm Lục Sư. Thứ tự được trình bày là hai vị Paṇḍuka và Lohitaka ở Sāvatthī, Mettiya và Bhummajaka ở Rājagaha, Assaji và Punabbasuka ở vùng núi Kīā (VinA. iii, 614).

[6] Chung sự đọc tụng giới bổn Pātimokkha đang được hiện hành (Vin.A. iii, 608).

[7] Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 07, chương Kosambī thứ X.

[8] Được gọi là “vị thường trú” (āvāsika) nghĩa là có chỗ trú ngụ (āvāso) thuộc về các vị ấy; chỗ trú ngụ được gọi trú xá (vihāra). Tại nơi ấy những vị thường trú nào có trách nhiệm làm mới, sửa chữa những chỗ cũ kỹ, v.v... thì được gọi là āvāsika còn vị chỉ thuần túy cư ngụ thôi thì gọi là nevāsika. Ở đây, các vị này là các vị āvāsika (VinA. iii, 613).

[9] Ngài Buddhaghosa cho biết rằng hai tỳ khưu này (và luôn cả bốn vị còn lại đng đầu nhóm Lục Sư) đu đã được xuất gia với hai vị Tối thưng Thinh Văn này, đã sống nương nhờ tròn đ 5 năm, và có học thuộc lòng các tiêu đmātikā (VinA. iii, 614).



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada