Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, ở núi Gijjhakūṭa. Vào lúc bấy giờ, có nhiều vị tỳ khưu thân thiết đng quan đim đã dựng lên ở sườn núi Isigili những túp lều bằng cỏ rồi vào mùa (an cư) mưa. Đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm cũng đã dựng lên túp lều bằng cỏ và vào mùa (an cư) mưa.

Sau đó, khi đã sống qua mùa mưa đến hết ba tháng, các vị tỳ khưu y đã tháo gỡ các túp lều cỏ, thu xếp cỏ và gỗ lại, rồi ra đi du hành trong xứ sở. Còn đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã cư trú mùa mưa  chính nơi ấy, mùa lạnh ở nơi ấy, và mùa nóng ở nơi ấy.

Sau đó, lúc đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi.

Đến lần thứ nhì, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã gom góp cỏ và gỗ rồi dựng lên túp lều cỏ. Đến lần thứ nhì, lúc đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi.

Đến lần thứ ba, đi đức Dhaniya con trai người thợ gốm đã gom góp cỏ và gỗ rồi dựng lên túp lều cỏ. Đến lần thứ ba, lúc đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi.

Khi ấy, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã khởi ý điều này: “Quả thật đã đến lần thứ ba, lúc ta đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi. Vả lại, ta đã khéo học tập nghề làm đồ gốm ở nơi thầy ta, không sai sót, và có tay nghề thiện xảo; hay là ta nên đích thân nhồi trộn đất bùn và tạo nên một túp lều toàn bằng đất sét?”

Sau đó, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đích thân nhồi trộn đất bùn và tạo nên một túp lều toàn bằng đất sét, rồi đã thu nhặt cỏ, củi, phân bò khô, và nung chín túp lều ấy. Túp lều ấy đp đ, đáng nhìn, xinh xắn, có màu đ như cánh kiến. Giống như tiếng vang của cái chuông nhỏ, âm thanh của túp lều ấy cũng tương t như thế.

Sau đó, đức Thế Tôn trong lúc từ núi Gijjhakūa đi xuống cùng với nhiều vị tỳ khưu đã nhìn thấy túp lều đp đ, đáng nhìn, xinh xắn, có màu đ như cánh kiến ấy, sau khi nhìn thấy đã hỏi các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, cái vt đp đ, đáng nhìn, xinh xắn, có màu đ như cánh kiến kia là vật gì vậy?”

Khi ấy, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này các tỳ khưu, tht không đúng đắn cho kẻ rồ dại ấy, thật không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này các tỳ khưu, vì sao kẻ rồ dại ấy lại đích thân nhồi trộn đất bùn và tạo nên một túp lều toàn bằng đất sét? Này các tỳ khưu, kẻ rồ dại ấy quả không có sự quan tâm, không có lòng thương xót, không có tâm vô hi đối với các sanh mạng! Này các tỳ khưu, hãy đi và phá vỡ túp lều ấy. Chớ đ loài ngưi sau này (theo gương đó) gây nên việc giết hại các sanh mạng. Này các tỳ khưu, không nên thực hiện cốc liêu toàn bằng đất sét; vị nào thực hiện thì phạm tội dukkaṭa.

- “Bạch ngài, xin vâng.” Các vị tỳ khưu ấy nghe theo đức Thế Tôn đã đi đến túp lều ấy, sau khi đến đã phá vỡ túp lều ấy. Khi ấy, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã nói với các vị tỳ khưu y điu này: - “Này các đi đức, vì sao các vị phá vỡ túp lều của tôi vậy?” - “Này đi đc, đức Thế Tôn bảo phá vỡ.” - “Này các đi đức, nếu bậc Pháp Chủ bảo phá vỡ thì các vị hãy phá vỡ đi.”

Sau đó, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã khởi ý rằng: “Quả thật đã đến lần thứ ba, lúc ta đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi. Ngay cả túp lều toàn bằng đt sét được ta tạo nên cũng đã bị đức Thế Tôn cho phá vỡ. Và có viên quản lý kho gỗ là ngưi đng đạo với ta; hay là ta nên yêu cầu viên quản lý kho gỗ các cây gỗ rồi tạo nên túp lều bằng gỗ?”

Sau đó, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đi đến gặp viên quản lý kho gỗ, sau khi đến đã nói với viên quản lý kho gỗ điu này: - “Này đạo hữu, quả đã đến lần thứ ba, lúc ta đã đi vào làng để khất thực, những cô cắt cỏ, những cô mót củi đã tháo gỡ túp lều cỏ, đoạt lấy cỏ và gỗ, rồi (mang) đi. Ngay cả túp lều toàn bằng đt sét được ta tạo nên cũng đã bị đức Thế Tôn cho phá vỡ. Này đạo hữu, hãy cho ta các cây gỗ; ta muốn thực hiện túp lều bằng gỗ.” - “Thưa ngài, các cây gỗ mà tôi có thể dâng ngài thì các loại như thế ấy không có. Thưa ngài, có những cây gỗ thuộc quốc khố là vật liệu tu bổ thành phố đưc để riêng phòng lúc hữu sự, nếu đức vua bảo cho các thứ ấy thì thưa ngài, ngài hãy bảo ngưi mang đi.” - “Này đạo hữu, đã đưc đức vua cho rồi.”

Khi ấy, viên quản lý kho gỗ (nghĩ rằng): “Các Sa-môn Thích tử này quả thật là những vị thực hành Pháp, là những vị thực hành sự an tịnh, là những vị có Phạm hạnh, nói lời chân thật, có giới hạnh, có thiện pháp. Ngay cả đức vua cũng tịnh tín những vị này. Không thể nào (họ) lại nói: ‘Đã được cho!’ về vật chưa đưc cho,” nên đã nói với đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm điu này: - “Thưa ngài, ngài hãy cho ngưi mang đi.” Sau đó, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã cho người cắt xẻ các cây gỗ ấy thành từng miếng, đã cho chuyển đi bằng các xe tải, rồi đã thực hiện túp lều bằng gỗ.

Sau đó, Bà-la-môn Vassakāra là quan đại thần xứ Magadha trong lúc đi thanh tra các công việc trong thành Rājagaha đã đi đến gặp viên quản lý kho gỗ, sau khi đến đã nói với viên quản lý kho gỗ điều này: - “Này khanh, có những cây gỗ thuộc quốc khố là vật liệu tu bổ thành phố đưc để riêng phòng lúc hữu sự, những cây gỗ ấy đâu ri?” - “Thưa quan lớn, những cây gỗ ấy đã đưc đc vua cho đến ngài Dhaniya con trai người thợ gốm rồi.”

Khi ấy, Bà-la-môn Vassakāra quan đại thần xứ Magadha đã trở nên không hoan hỷ (nghĩ rằng): “Vì sao đức vua lại cho Dhaniya con trai người thợ gốm những cây gỗ thuộc quốc khố là vật liệu tu bổ thành phố đưc để riêng phòng lúc hữu sự?”

Sau đó, Bà-la-môn Vassakāra quan đại thần xứ Magadha đã đi đến gặp đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha, sau khi đến đã nói với đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha điều này: - “Tâu bệ hạ, nghe nói những cây gỗ thuộc quốc khố là vật liệu tu bổ thành phố đưc để riêng phòng lúc hữu sự đã được bệ hạ cho đến Dhaniya con trai người thợ gốm, có đúng không vy?” - “Ai đã nói như thế?” - “Tâu bệ hạ, viên quản lý kho gỗ.” - “Này Bà-la-môn, vậy thì khanh hãy cho lệnh gọi viên quản lý kho gỗ.”

Sau đó, Bà-la-môn Vassakāra quan đại thần xứ Magadha đã truyền lệnh trói viên quản lý kho gỗ. Đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã nhìn thấy viên quản lý kho gỗ bị trói lại và đang bị dẫn đi, sau khi nhìn thấy đã nói với viên quản lý kho gỗ điu này: - “Này đạo hữu, vì sao ngươi bị trói và bị dẫn đi vy?” - “Thưa ngài, vì sự việc của những cây gỗ ấy.” - “Này đạo hữu, ngươi c đi. Ta cũng đi na.” - “Thưa ngài, ngài nên đi đến trước khi tôi bị giết chết.”

Sau đó, đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm đã đi đến hậu cung của đức vua Seniya Bimbisāra x Magadha, sau khi đến đã ngồi xuống trên chỗ ngồi được sắp đặt sẵn. Khi ấy, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã đi đến gặp đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm, sau khi đến đã đảnh lễ đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, đc vua Seniya Bimbisāra x Magadha đã nói với đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm điều này:

- “Thưa ngài, nghe nói những cây gỗ thuộc quốc khố là vật liệu tu bổ thành phố đưc để riêng phòng lúc hữu sự đã được trẫm cho đến ngài, có đúng không vy?” - “Tâu đi vương, đúng vy.” - “Thưa ngài, chúng tôi là những vị vua có nhiều phận sự, có nhiều việc phải làm, ngay cả sau khi đã cho chúng tôi cũng không thể nhớ đưc. Thưa ngài, giờ xin hãy nhắc lại.” - “Tâu đi vương, ngài có nhớ khi đưc phong vương lần thứ nhất ngài đã tuyên bố lời như vầy: ‘Cỏ, gỗ, và nưc đã đưc dâng đến các Sa-môn và Bà-la-môn, hãy để cho các vị sử dụng.’” - “Thưa ngài, trm đã nhớ rồi. Thưa ngài, có những Sa-môn và Bà-la-môn khiêm tốn, có hối hận, ưa thích sự học tập, các vị ấy có sự hối hận cho dù sự việc là nhỏ nhặt, và vật đã được trẫm nói có liên quan đến các vị ấy là vật vô chủ ở trong rừng. Thưa ngài, ngài đây suy nghĩ dùng mưu mẹo ấy để lấy vật chưa được cho là các cây gỗ. Làm sao trẫm đây có thể hành hạ, hoặc giam giữ, hoặc trục xuất vị Sa-môn hay vị Bà-la-môn đang cư ngụ trong lãnh thổ đưc? Thưa ngài, ngài hãy đi. Ngài được tự do nhờ vào hình tướng. Ngài cũng chớ có tái phạm việc như vầy nữa!”

Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Các Sa-môn Thích tử này không biết hổ thẹn, giới hạnh xấu xa, nói láo. Chính các vị này làm ra vẻ là có sự thực hành Pháp, có thực hành sự an tịnh, có Phạm hạnh, nói lời chân thật, có giới hạnh, có thiện pháp! Các vị này không có Sa-môn hạnh, các vị này không có Phạm hạnh! Sa-môn hạnh của các vị này đã bị hư hỏng, Phạm hạnh của các vị này đã bị hư hỏng! Sa-môn hạnh của các vị này đâu rồi? Phạm hạnh của các vị này đâu rồi? Sa-môn hạnh của các vị này đã không còn! Phạm hạnh của các vị này đã không còn! Các vị này còn đánh lừa ngay cả đức vua, thì còn gì nữa đối với những người khác?”

Các tỳ khưu đã nghe được dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai. Các tỳ khưu nào ít ham muốn, tự biết đủ, khiêm tốn, có hối hận, ưa thích sự học tập, các vị ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm lại lấy vật chưa được cho là các cây gỗ của đức vua vậy?” Sau đó, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm rằng: - “Này Dhaniya, nghe nói ngươi lấy vật chưa được cho là các cây gỗ của đc vua, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, vì sao ngươi lại lấy vật chưa được cho là các cây gỗ của đức vua vậy? Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đức tin. Này kẻ rồ dại, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đức tin.”

Vào lúc bấy giờ, có vị nọ trưc kia là quan đại thần xử án nay đã xuất gia ở nơi các t khưu, đang ngi cách đức Thế Tôn không xa. Khi ấy, đức Thế Tôn đã nói với vị tỳ khưu y điều này: - “Này tỳ khưu, với mức bao nhiêu thì đc vua Seniya Bimbisāra xứ Magadha (sẽ) hành hạ, hoặc giam giữ, hoặc trục xuất kẻ trộm cắp sau khi bắt được?” - “Bạch Thế Tôn, với một pāda, hoc tương đương với một pāda.” Vào lúc bấy giờ, ở thành Rājagaha năm māsakathì bằng một pāda.[1] Khi y, đức Thế Tôn đã khiển trách đi đc Dhaniya con trai người thợ gốm bằng nhiều phương thức về sự khó khăn trong việc cấp dưng, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào lấy vật không được cho theo lối trộm cưp; tương t như trong v đánh cắp, các vị vua sau khi bắt được kẻ trộm thì có thể hành hạ, hoặc có thể giam giữ, hoặc có thể trục xuất (phán rằng): ‘Ngươi là kẻ trộm, ngươi là k ngu, ngươi là kẻ khờ, ngươi là k cưp;’ tương t như thế, vị tỳ khưu khi lấy vật không được cho, vị này cũng là vị phạm tội pārājika, không được cộng trú.”

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

Sự quy đnh căn bản

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã đi đến chỗ nhuộm y và lấy trộm gói đồ nhuộm mang về tu viện chia nhau. Các tỳ khưu đã nói như vầy: - “Này các đi đức, các vị thật là đi phước! Có nhiều y đã đưc phát sanh đến các vị.” - “Này các đi đc, do đâu mà chúng tôi có phưc? Hôm nay, chúng tôi đã đi đến chỗ nhuộm y và lấy trộm gói đồ nhuộm.” - “Này các đi đức, không phải điều học đã đưc đức Thế Tôn quy đnh hay sao? Này các đi đức, tại sao các người lại lấy trộm gói đồ nhuộm?” - “Này các đi đc, đúng vy. Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy đnh và điều ấy là ở trong làng, không phải ở trong rừng.”

- “Này các đi đc, điều ấy không phải là như thế hay sao? Này các đi đức, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không đưc phép, không nên làm! Này các đi đức, vì sao các đi đức lại lấy trộm gói đồ nhuộm?

 Này các đi đức, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đc tin. Này các đi đc, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đức tin.

Sau đó, khi đã khiển trách các tỳ khưu nhóm Lc Sư bằng nhiều phương thức, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Khi ấy, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi các tỳ khưu nhóm Lc Sư rằng: - “Này các tỳ khưu, nghe nói các ngươi đã đi đến chỗ nhuộm y và lấy trộm gói đồ nhuộm, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng: - “Này những kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này những kẻ rồ dại, vì sao các ngươi li đi đến chỗ nhuộm y và lấy trộm gói đồ nhuộm? Này những kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, ―(như trên)― Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào lấy vật không được cho từ làng hoặc từ rừng theo lối trộm cưp; tương t như trong v đánh cắp, các vị vua sau khi bắt được kẻ trộm thì có thể hành hạ, hoặc có thể giam giữ, hoặc có thể trục xuất (phán rằng): ‘Ngươi là kẻ trộm, ngươi là k ngu, ngươi là kẻ khờ, ngươi là k cưp;’ tương t như thế, vị tỳ khưu trong khi lấy vật không được cho, vị này cũng là vị phạm tội pārājika, không được cộng trú.”

[Sự quy định lần hai]

Vị nào: là bất cứ vị nào ―(như trên)

Tỳ khưu: ‘Vị đi khất thực’ là tỳ khưu. ―(như trên)― vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Làng nghĩa là một túp lều cũng là làng. Hai túp lều cũng là làng. Ba túp lều cũng là làng. Bốn túp lều cũng là làng. Làng có ngưi. Làng không có ngưi. Làng được rào lại. Làng không được rào lại. Nơi các bầy bò chăn thả dừng lại tạm nghỉ cũng được gọi là làng. Thậm chí đoàn xe tải của thương buôn dừng lại trên bốn tháng cũng được gọi là làng.

Vùng ven làng nghĩa là (tính đến) chỗ rơi xuống của cục đt đưc ném đi bi người nam (có sức mạnh) hạng trung đứng ở bục cổng của ngôi làng được rào lại, (hoặc tính đến) chỗ rơi xuống của cục đt đưc ném đi bi người nam (có sức mạnh) hạng trung đứng ở vùng biên của các ngôi nhà thuộc ngôi làng không được rào lại.

Rừng nghĩa là trừ đi làng và vùng ven làng, phần còn lại gọi là rừng.

Vật không được cho nghĩa là vật nào chưa đưc cho, chưa đưc trao, chưa được dứt bỏ, được bảo vệ, được canh giữ, có sở hữu chủ, được quản lý bởi người khác; vật ấy là vật không được cho.

Theo lối trộm cướp: có tâm trộm cướp, có tâm lấy trộm.

Lấy: vị lấy đi, v mang đi, vị lấy trộm, vị làm thay đi tư thế, vị làm di chuyển khỏi vị trí, vị vượt qua sự quy định.

Có hình thức như thế nghĩa là một pāda, hoc tương đương mt pāda, hoc hơn mt pāda.

 Các vị vua nghĩa là các vị vua (cai trị) toàn trái đất, các vị vua của một xứ, các vị vua của một vùng, các vị trưởng bộ tộc, các quan xử án, các quan đại thần, hoặc các vị nào điều khiển việc gia hình, các vị này gọi là các vị vua.

Kẻ trộm nghĩa là kẻ nào lấy đi theo lối trộm cướp vật không được cho trị giá năm māsakahoc hơn năm māsaka, kẻ ấy gọi là kẻ trộm.

Hoặc có thể hành hạ: Họ có thể hành hạ bằng tay, hoặc bằng chân, hoặc bằng roi, hoặc bằng gậy, hoặc bằng dùi cui, hoặc bằng cách làm cho tàn phế.

Hoặc có thể giam giữ: Họ có thể giam giữ theo cách trói bằng dây thừng, hoặc theo cách trói bằng xiềng xích, hoặc theo cách trói bằng cùm, hoặc bằng cách giam trong nhà ngục, hoặc bằng cách giữ trong thành phố, hoặc bằng cách giữ trong làng, hoặc bằng cách giữ trong thị trấn, hoặc họ có thể thực hiện việc cho người canh gác.

Hoặc có thể trục xuất: Họ có thể trục xuất ra khỏi làng, hoặc ra khỏi thị trấn, hoặc ra khỏi thành phố, hoặc ra khỏi khu vực, hoặc ra khỏi xứ sở.

Ngươi là kẻ trộm, ngươi là k ngu, ngươi là kẻ khờ, ngươi là k cướp: Điều này là sự quở trách.

Có hình thức như thế nghĩa là một pāda, hoc tương đương mt pāda, hoc hơn mt pāda.

Trong khi lấy: trong khi lấy đi, trong khi mang đi, trong khi lấy trộm, trong khi làm thay đi tư thế, trong khi làm cho rời khỏi vị trí, trong khi vượt qua sự quy định.

Vị này cũng: đưc đề cập liên quan đến vị trước đây

Là vị phạm tội pārājika: cũng giống như chiếc lá vàng đã lìa khỏi cành không thể xanh trở lại, tương t như thế vị tỳ khưu ly đi theo lối trộm cướp vật không được cho có giá trị mộtpāda, hoc tương đương mt pāda, hoc hơn mt pāda thì không phải là Sa-môn, không phải là Thích tử; vì thế, được gọi là ‘vị phạm tội pārājika.’

Không được cộng trú: Sự cộng trú nghĩa là có chung hành sự, có chung việc đọc tụng (giới bổn Pātimokkha), có sự học tập giống nhau, điều ấy gọi là sự cộng trú. Vị ấy không có được điều ấy, vì thế được gọi là ‘không được cộng trú.’

*****

Tiêu đ hướng dẫn

Vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không, vật ở trong nước, vật ở trên chiếc thuyền, vật ở trong xe, vật là gói hàng, vật ở trong vườn, vật ở trong trú xá, vật ở trong ruộng, vật ở trong khu đất, vật ở trong làng, vật ở trong rừng, nưc, tăm xa răng, cây rừng, vật đưc mang đi, vt được ký gởi, trạm thuế, sinh mạng, loài không chân, loài hai chân, loài bốn chân, loài nhiều chân, người theo dõi, người bảo vệ vật ký gởi, lấy trộm theo kế hoạch, hành động theo sự quy đnh, hành động theo dấu hiệu.

Vật ở trong đất nghĩa là vật đưc đặt xuống, đưc chôn, được phủ kín ở trong lòng đất. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong đất: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai, hoặc tìm kiếm cái thuổng hay cái giỏ, hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; chặt cây hoặc dây leo mọc ở nơi ấy thì phạm tội dukkaṭa;[2] đào đất, hoặc xắn ra, hoặc lấy lên thì phạm tộidukkaṭa; sờ vào cái hũ thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Sau khi đưa vt đựng của mình vào (trong hũ)[3] rồi khởi tâm trộm cắp vật có giá trị năm māsaka hoc hơn năm māsaka, sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; bỏ vào trong vật đựng của mình hoặc tách ra một nắm tay thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp vật làm theo dạng sợi: hoặc là dây thắt lưng, hoặc là dây chuyền cổ, hoặc là dây chuyền ở hông, hoặc là tấm vải choàng, hoặc là khăn xếp đi đầu, sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; nắm vào chóp (của một vật nào) rồi nâng lên thì phạm tội thullaccaya; chà xát rồi bỏ xuống thì phạm tộithullaccaya; đưa ra khỏi miệng hũ cho dù khoảng cách chỉ mảnh như sợi tóc thì phạm tộipārājika. Vị khởi tâm trộm cắp bơ lỏng, hay dầu ăn, hay mt ong, hay nước mía rồi uống trong một lần trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka thì phạm tội pārājika. Ngay tại chỗ đó, đập bể, hoặc đổ bỏ, hoặc đt đi, hoặc làm cho không còn sử dụng được nữa thì phạm tội dukkaṭa.

Vật ở trên đất nghĩa là vật đưc đặt xuống ở trên mặt đất. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trên mặt đất: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vật ở trên không nghĩa là vật di chuyển ở trên không, hoặc là chim công, hoặc là chim đa đa, hoặc là gà gô, hoặc là chim cun cút, hoặc là tấm vải choàng, hoặc là khăn xếp đi đầu, hoặc là bạc, hoặc là vàng đang bị bể ra và rơi xuống. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trên không: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; làm gián đoạn sự di chuyển thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vật ở khoảng không nghĩa là vật đưc đặt ở khoảng không (cách khoảng với mặt đất) hoặc là ở trên giường, hoặc là ở trên ghế, hoặc là ở sào máng y, hoặc là ở dây treo y, hoặc là ở chốt đinh đóng ở tường, hoặc là ở cái móc ngà voi, hoặc là được treo trên cây, thậm chí chỉ ở trên vật kê bình bát. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở khoảng không: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vật ở trong nước nghĩa là vật đưc đặt ở trong nước. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong nước: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; lặn xuống hoặc nổi lên thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp hoặc là đóa sen xanh, hoc là đóa sen hồng, hoặc là đóa sen trắng, hoặc là ngó sen mọc ở nơi ấy, hoặc là cá, hoặc là rùa trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tộidukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Thuyền nghĩa là vượt qua (hồ, sông, biển, v.v...) bằng vật ấy. Vật ở trên chiếc thuyềnnghĩa là vật đưc đặt ở trên thuyền. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trên chiếc thuyền: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp chiếc thuyền: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; tháo dây buộc thì phạm tội dukkaṭa; sau khi tháo dây buộc, sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển lên, hoặc xuống, hoặc ngang, cho dù khoảng cách chỉ mảnh như sợi tóc thì phạm tội pārājika.

Xe nghĩa là xe có mui, xe kéo hai bánh, xe tải hàng, xe ngựa kéo. Vật ở trong xe nghĩa là vật đưc đặt ở trong xe. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong xe: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp chiếc xe: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Gói hàng nghĩa là gói hàng ở trên đầu, gói hàng ở vai, gói hàng ở hông, vật đưc đeo. Vị khởi tâm trộm cắp gói hàng ở trên đầu rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; đưa xuống vai thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp rồi sờ vào gói hàng ở trên vai thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; đưa xuống hông thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp gói hàng ở hông rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; cầm bằng tay thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp gói hàng ở tay rồi đặt xuống mặt đất thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp rồi nhấc lên khỏi mặt đất thì phạm tội pārājika.

ờn nghĩa là vưn hoa, vườn trái cây. Vật ở trong vườn nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong vườn: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong vườn: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp vật mọc ở nơi ấy hoặc là rễ cây, hoặc là vỏ cây, hoặc là lá cây, hoặc là bông hoa, hoặc là trái cây trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị kiện cáo về khu vườn thì phạm tội dukkaṭa; làm cho người chủ khởi lên sự nghi hoặc (về sở hữu chủ) thì phạm tộithullaccaya; người chủ buông bỏ trách nhiệm: “(Khu vườn) sẽ không còn là của tôi nữa!” thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thắng người chủ thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thua thì phạm tội thullaccaya.

Vật ở trong trú xá nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong trú xá: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong trú xá: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị kiện cáo về trú xá thì phạm tội dukkaṭa; làm cho người chủ khởi lên sự nghi hoặc (về sở hữu chủ) thì phạm tội thullaccaya; người chủ buông bỏ trách nhiệm: “(Trú xá) sẽ không còn là của tôi nữa!” thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thắng người chủ thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thua thì phạm tội thullaccaya.

Ruộng nghĩa là nơi sản xuất thóc lúa hoặc rau xanh. Vật ở trong ruộng nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong ruộng: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong ruộng: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp thóc lúa hoặc là rau xanh trồng ở nơi ấy trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị kiện cáo về mảnh ruộng thì phạm tội dukkaṭa; làm cho người chủ khởi lên sự nghi hoặc (về sở hữu chủ) thì phạm tội thullaccaya; người chủ buông bỏ trách nhiệm: “(Thửa Ruộng) sẽ không còn là của tôi nữa!” thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thắng người chủ thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thua thì phạm tộithullaccaya. Vị di chuyển cọc ranh, hoặc dây ngăn, hoặc hàng rào, hoặc ranh giới thì phạm tộidukkaṭa; khi phần việc cuối cùng chưa hoàn tất thì phạm tội thullaccaya; khi phần việc cuối cùng ấy đã hoàn tất thì phạm tội pārājika.

Khu đất nghĩa là khu đt vưn, khu đất trú xá. Vật ở trong khu đất nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong khu đất: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong khu đất: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị kiện cáo về khu đất thì phạm tội dukkaṭa; làm cho người chủ khởi lên sự nghi hoặc (về sở hữu chủ) thì phạm tội thullaccaya; người chủ buông bỏ trách nhiệm: “(Khu đất) sẽ không còn là của tôi nữa!” thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thắng người chủ thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thua thì phạm tội thullaccaya. Vị di chuyển cọc ranh, hoặc dây ngăn, hoặc hàng rào, hoặc tường thành thì phạm tội dukkaṭa; khi phần việc cuối cùng chưa hoàn tất thì phạm tội thullaccaya; khi phần việc cuối cùng ấy đã hoàn tất thì phạm tộipārājika.

Vật ở trong làng nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong làng: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong làng: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Rừng nghĩa là nơi nào có được sự quản lý của con ngưi, nơi ấy tức là rừng. Vật ở trong rừng nghĩa là vật đưc đặt ở bốn nơi trong rừng: vật ở trong đất, vật ở trên mặt đất, vật ở trên không trung, vật ở khoảng không. Vị khởi tâm trộm cắp vật ở trong rừng: “Ta sẽ lấy trộm,” rồi kiếm thêm người thứ hai hoặc đi (một mình) thì phạm tội dukkaṭa; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Vị khởi tâm trộm cắp hoặc là cây gỗ, hoặc là dây leo, hoặc là cỏ mọc ở nơi ấy trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

ớc nghĩa là nưc đã đưc đưa vào trong chậu, hoặc ở trong là hồ chứa, hoặc ở trong đp ngăn. Vị khởi tâm trộm cắp rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tộithullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. Sau khi đưa vt đựng của mình vào, vị khởi tâm trộm cắp số nước trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tộidukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm cho (nước) vào hẳn trong vật đựng của mình thì phạm tội pārājika. Vị phá vỡ tường thành thì phạm tội dukkaṭa; sau khi phá vỡ tường thành rồi làm cho thoát ra lưng nước trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka thì phạm tội pārājika; làm cho thoát ra lưng nước trị giá hơn mt māsaka hoc kém nămmāsaka thì phạm tội thullaccaya; làm cho thoát ra lưng nước trị giá một māsaka hoặc kém một māsaka thì phạm tội dukkaṭa.

Tăm xa răng nghĩa là đã được cắt hoặc chưa được cắt. Vị khởi tâm trộm cắp vật trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Cây rừng nghĩa là cây gỗ có sự hữu dụng đưc con người quản lý. Vị khởi tâm trộm cắp rồi (dùng dao) chặt thì phạm tội dukkaṭa theo mỗi nhát dao; khi nhát dao cuối cùng chưa hoàn tất thì phạm tội thullaccaya; khi nhát dao cuối cùng đã hoàn tất thì phạm tội pārājika.

Vật đưc mang đi nghĩa là vật đưc mang đi thuộc về người khác. Vị khởi tâm trộm cắp rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ dẫn đi người khuân vác cùng với vật” rồi làm di chuyển bước chân thứ nhất thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ nhì thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ nhặt lấy vật bị rơi” rồi làm cho (vật) rơi xuống thì phạm tội dukkaṭa.Vị khởi tâm trộm cắp vật bị rơi xuống trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vật ký gởi nghĩa là vật được ủy thác. Khi được nói rằng: “Cho tôi vật (đã ký gởi)” vị trả lời: “Tôi không có giữ” thì phạm tội dukkaṭa; làm cho người chủ khởi lên sự nghi hoặc (về việc ký gởi) thì phạm tội thullaccaya; người chủ buông bỏ vấn đ: “Người này sẽ không trao cho ta!” thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thắng người chủ thì phạm tội pārājika. Trong khi thực thi công lý, (nếu) thua thì phạm tội thullaccaya.

Trạm thuế nghĩa là ở khe núi, hoặc ở bến đò, hoặc ở cổng làng đc vua đã quy định rằng: “Hãy thâu thuế đối với ngưi đi vào nơi này.” Sau khi đi vào nơi đó, vị khởi tâm trộm cắp vật có thuế phải đóng tr giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tộidukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; vượt qua khỏi trạm thuế bước thứ nhất thì phạm tội thullaccaya; vưt qua bước thứ nhì thì phạm tội pārājika. V đứng ở giữa trạm thuế và ném ra khỏi trạm thuế thì phạm tội pārājika. Vị tránh né việc đóng thuế thì phạm tội dukkaṭa.

Sinh mạng nghĩa là sinh mạng con ngưi đưc đề cập đến. Vị khởi tâm trộm cắp rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ dẫn đi từng bước” rồi làm di chuyển bước chân thứ nhất thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ nhì thì phạm tội pārājika.

Loài không chân nghĩa là loài rắn, loài cá. Vị khởi tâm trộm cắp (loài không chân) trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Loài hai chân nghĩa là loài người, loài có cánh.[4] Vị khởi tâm trộm cắp (loài hai chân) rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ dẫn đi tng bước” rồi làm di chuyển bước chân thứ nhất thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ nhì thì phạm tội pārājika.

Loài bốn chân nghĩa là loài voi, loài ngựa, loài lạc đà, loài bò, loài lừa, loài gia súc. Vị khởi tâm trộm cắp (loài bốn chân) rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ dẫn đi tng bước” rồi làm di chuyển ớc chân thứ nhất thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ nhì thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ ba thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân thứ tư thì phạm tội pārājika.

Loài nhiều chân nghĩa là loài bò cạp, loài rết (trăm chân), loài sâu róm. Vị khởi tâm trộm cắp (loài nhiều chân) trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tộidukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika. (Nghĩ rằng): “Ta sẽ dẫn đi từng ớc” rồi làm di chuyển bước chân thứ nhất thì phạm tộithullaccaya; làm di chuyển cứ mỗi bước chân thì phạm tội thullaccaya; làm di chuyển bước chân cuối cùng thì phạm tội pārājika.

Người theo dõi nghĩa là sau khi theo dõi vật dụng rồi nói rằng: “Hãy lấy trộm vật dụng tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia lấy trộm vật dụng ấy thì cả hai phạm tội pārājika.

Người bảo vệ vật ký gởi nghĩa là gìn giữ vật đã đưc mang đến. Vị khởi tâm trộm cắp (vật ký gởi) trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka rồi sờ vào thì phạm tội dukkaṭa; làm lay động thì phạm tội thullaccaya; làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Lấy trộm theo kế hoạch nghĩa là sau khi nhiều vị bàn thảo rồi một vị lấy trộm đồ vật thì tất cả đều phạm tội pārājika.

Hành động theo sự quy định nghĩa là lập nên sự quy định rằng: “Hãy lấy trộm vật ấy vào giờ quy định ấy, hoặc là trước bữa ăn, hoặc là sau bữa ăn, hoc là ban đêm, hoặc là ban ngày” thì phạm tội dukkaṭa; (vị kia) lấy trộm đồ vật ấy vào giờ quy định ấy thì cả hai phạm tội pārājika; (vị kia) lấy trộm đồ vật ấy trước hay sau giờ quy định ấy thì vị khởi xướng vô tội, còn vị lấy trộm phạm tội pārājika.

Hành động theo dấu hiệu nghĩa là lập nên dấu hiệu rằng: “Hoặc là tôi sẽ nháy mắt, hoặc là tôi sẽ nhướng mày, hoặc là tôi sẽ ngẩng đu lên, ngươi hãy lấy trộm vật ấy theo dấu hiệu ấy” thì phạm tội dukkaṭa; (vị kia) lấy trộm vật ấy theo dấu hiệu ấy thì cả hai phạm tội pārājika; (vị kia) lấy trộm vật dụng ấy trước hay sau dấu hiệu ấy thì vị khởi xướng vô tội, còn vị lấy trộm phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia nhận biết vật ấy rồi lấy trộm vật ấy thì cả hai phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia nhận biết vật ấy rồi lấy trộm vật khác thì vị khởi xướng vô tội, còn vị lấy trộm phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia nhận biết vật khác rồi lấy trộm vật ấy thì cả hai phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia nhận biết vật khác rồi lấy trộm vật khác thì vị khởi xướng vô tội, còn vị lấy trộm phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu (A)[5] chỉ thị vị tỳ khưu (B) rằng: “Hãy bảo vị tên (C) rằng: Vị tên (C) hãy nói với vị tên (D) rằng: ‘Vị tên (D) hãy lấy trộm vật tên như vầy’” thì vị ấy (A) phạm tội dukkaṭa. Vị (nào) nói cho vị khác thì phạm tội dukkaṭa. Vị lấy trộm (D) đồng ý thì vị khởi xướng (A) phạm tội thullaccaya; vị ấy (D) lấy trộm vật ấy thì tất cả đều phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu (A) chỉ thị vị tỳ khưu (B) rằng: “Hãy bảo vị tên (C) rằng: Vị tên (C) hãy nói với vị tên (D) rằng: ‘Vị tên (D) hãy lấy trộm vật tên như vầy’” thì vị ấy (A) phạm tội dukkaṭa. Vị ấy (B) chỉ thị vị khác (D) thì vị ấy (B) phạm tội dukkaṭa. Vị lấy trộm (D) đồng ý thì vị ấy (D) phạm tội dukkaṭa; vị ấy (D) lấy trộm vật ấy thì vị khởi xướng (A) vô tội, vị truyền chỉ thị (B) và vị lấy trộm (D) phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia đi rồi quay trở lại (nói rằng): “Tôi không thể lấy trộm vật ấy.” Vị ấy lại chỉ thị thêm: “Khi nào ngươi có thể thì khi ấy ngươi hãy lấy trộm vật ấy” thì phạm tội dukkaṭa. Vị kia lấy trộm vật ấy thì cả hai phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Sau khi chỉ thị, vị ấy có sự hối hận nhưng không nói rõ cho vị kia nghe rằng: “Chớ có lấy trộm.” Vị kia lấy trộm vật ấy thì cả hai phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Sau khi chỉ thị, vị ấy có sự hối hận rồi nói rõ cho vị kia nghe rằng: “Chớ có lấy trộm.” Vị kia (đáp lại rằng): “Tôi đã được ngài chỉ thị” rồi lấy trộm vật ấy thì vị khởi xướng vô tội, còn vị lấy trộm phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu chỉ thị vị tỳ khưu rằng: “Hãy lấy trộm vật tên như vầy” thì phạm tội dukkaṭa. Sau khi chỉ thị, vị ấy có sự hối hận rồi nói rõ cho vị kia nghe rằng: “Chớ có lấy trộm.” Vị kia (đáp lại rằng): “Tốt thôi” rồi ngưng lại thì cả hai vô tội.

Vị lấy vật không được cho phạm tội pārājika do năm yếu tố: là vật thuộc về người khác; biết vật thuộc về người khác; là vật dụng quan trọng trị giá năm māsaka hoc hơn nămmāsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội thullaccaya, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vị lấy vật không được cho phạm tội thullaccaya do năm yếu tố: là vật thuộc về người khác; biết vật thuộc về người khác; là vật dụng tầm thường trị giá hơn mt māsaka hoc kém năm māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội thullaccaya.

Vị lấy vật không được cho phạm tội dukkaṭa do năm yếu tố: là vật thuộc về người khác; biết vật thuộc về người khác; là vật dụng tầm thường trị giá một māsaka hoặc kém mộtmāsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội dukkaṭa.

Vị lấy vật không được cho phạm tội pārājika do sáu yếu tố: biết vật không thuộc về mình; lấy không phải do sự thân thiết; không phải (mượn) trong thời hạn; là vật dụng quan trọng trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội thullaccaya, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội pārājika.

Vị lấy vật không được cho phạm tội thullaccaya do sáu yếu tố: biết vật không thuộc về mình; lấy không phải do sự thân thiết; không phải (mượn) trong thời hạn; là vật dụng tầm thường trị giá hơn mt māsaka hoc kém năm māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội thullaccaya.

Vị lấy vật không được cho phạm tội dukkaṭa do sáu yếu tố: biết vật không thuộc về mình; lấy không phải do sự thân thiết; không phải (mượn) trong thời hạn; là vật dụng tầm thường trị giá một māsaka hoặc kém một māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tộidukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội dukkaṭa.

Vị lấy vật không được cho phạm tội dukkaṭa do năm yếu tố: là vật không thuộc về người khác; nghĩ là vật thuộc về người khác; là vật dụng quan trọng trị giá năm māsaka hoc hơn năm māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội dukkaṭa.

Vị lấy vật không được cho phạm tội dukkaṭa do năm yếu tố: là vật không thuộc về người khác; nghĩ là vật thuộc về người khác; là vật dụng tầm thường trị giá hơn mt māsaka hoc kém năm māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội dukkaṭa.

Vị lấy vật không được cho phạm tội dukkaṭa do năm yếu tố: là vật không thuộc về người khác; nghĩ là vật thuộc về người khác; là vật dụng tầm thường trị giá một māsaka hoặc kém một māsaka; và tâm trộm cắp có hiện diện; sờ vào thì phạm tội dukkaṭa, làm lay động thì phạm tội dukkaṭa, làm dời khỏi vị trí thì phạm tội dukkaṭa.

ởng là của mình, khi lấy do sự thân thiết, (mượn) trong thời hạn, thuộc về người chết, thuộc về loài thú, nghĩ là vật bị quăng bỏ, vị bị điên, vị có tâm bị rối loạn, vị bị thọ khổ hành hạ, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt tụng phẩm thứ nhất về việc trộm cắp.

--ooOoo--

Chuyện Dẫn Giải Tóm Lược

Năm chuyn được thuật lại bởi những người thợ nhuộm, và bốn chuyện về những tấm vải choàng, năm chuyện về ban đêm, năm và sáu chuyện nữa liên quan đến việc mang vác.

Năm chuyn được thuật lại về lối nói, hai chuyện khác về gió, ở (thi thể) chưa hoại, việc rút thăm cỏ kusa, với chuyện nhà tắm thứ mười.

Năm chuyn được thuật lại về vật thú ăn thừa lại, và cũng năm chuyn liên quan đến việc vô căn c, lúc khó khăn vật thực, cơm, tht, và bánh nướng, bánh ngọt, và thịt ngọt.

Vật dụng, túi xách, tấm nệm, sào máng y, vị đã không đi ra, và vt nên đưc ăn do thân thiết, hai chuyện khác về lầm tưởng của mình.

‘Chúng tôi không lấy trộm’ có bảy chuyện, và họ đã lấy trộm cũng bảy chuyện, họ đã lấy trộm của hội chúng bảy chuyện, hai chuyện khác về bông hoa.

Và nhân danh người khác nói có ba chuyện, đem qua ba viên ngọc ma-ni, các con heo rừng, nai, và cá, và vị đã di chuyển luôn cả chiếc xe.

Chim tha đi hai chuyện, hai chuyện về khúc gỗ, vải quăng bỏ, hai chuyện về nước, theo lần lượt, sự phân công, chuyện khác về việc ấy đã chưa làm cho đủ số.

Bốn chuyện về nắm tay ở trong thành Sāvatthī, phần còn thừa hai chuyện, hai chuyện về cỏ, (trái cây) thuộc hội chúng, họ đã chia phần có bảy chuyện, và bảy chuyện nữa về không có chủ.

Gỗ, nưc, và đất sét, hai chuyện về cỏ, họ đã trộm vật thuộc hội chúng có bảy chuyện, và cũng không nên di chuyển vật có chủ nhân, có thể mang đi vật có chủ trong một thời hạn.

 Campā, và luôn cả Vương Xá, và vị Ajjuka ở thành Vesālī, chuyn Bārāasī, và ở Kosambī, và vị Daḷhika ở thành Sāgalā.

*****

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Lc Sư đã đi đến chỗ nhuộm y và lấy trộm gói đồ nhuộm. Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy định; phải chăng chúng ta đã phạm tội pārājika?” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (1)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến chỗ nhuộm y nhìn thấy tấm vải quý giá nên đã khởi lên tâm trộm cắp. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Phải chăng ta đã phạm tộipārājika?” Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vô tội trong việc sanh khởi tâm.” (2)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến chỗ nhuộm y nhìn thấy tấm vải quý giá nên khởi tâm trộm cắp rồi đã sờ vào. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)“Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (3)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến chỗ nhuộm y nhìn thấy tấm vải quý giá nên khởi tâm trộm cắp rồi đã làm lay động. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội thullaccaya.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đến chỗ nhuộm y nhìn thấy tấm vải quý giá nên khởi tâm trộm cắp rồi đã làm dời khỏi vị trí. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (5)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu đi khất thực nọ sau khi nhìn thấy tấm vải choàng quý giá đã khởi lên tâm trộm cắp. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã sờ vào. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã làm lay đng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã làm dời khỏi vị trí. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (6-9)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy đồ vật vào ban ngày rồi đã làm dấu hiệu (nghĩ rằng): “Ta sẽ lấy trộm vào ban đêm.” Vị ấy nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm vật ấy. ―(như trên)― nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm vật khác. ―(như trên)― nhận ra vật khác rồi đã lấy trộm vật ấy. ―(như trên)― nhận ra vật khác rồi đã lấy trộm vật khác. ―(như trên)― Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)“Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (10-13)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy đồ vật vào ban ngày rồi đã làm dấu hiệu (nghĩ rằng): “Ta sẽ lấy trộm vào ban đêm.” Vị ấy nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm (nhầm) đồ vật của chính mình. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (14)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n, trong lúc mang đồ vật của người khác, khởi tâm trộm cắp gói đồ ở trên đầu rồi đã sờ vào. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã làm lay đng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã đưa xung vai. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã sờ vào gói đồ ở trên vai. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã làm lay đng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã đưa xuống hông. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp gói đồ ở hông rồi đã sờ vào. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã làm lay đng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã cầm lấy bằng tay. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp gói đồ ở tay rồi đã đặt xuống đt ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp rồi đã nhấc lên khỏi mặt đất. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (15-25)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã căng y ở ngoài trời rồi đi vào trong trú xá. Có vị tỳ khưu khác (nghĩ rằng): “Chớ để y này bị hư hỏng” nên đã đem ct đi. V kia đi ra ri đã hỏi vị tỳ khưu ấy rằng: - “Này đi đức, y của tôi đã bị ai lấy trộm?” Vị ấy đã nói như vy: - “Đã bị tôi lấy trộm.” Vị kia đã giữ vị ấy lại (nói rằng): - “Ngươi không phải là Sa-môn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― Vị ấy đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con (đáp lại) thuận theo câu nói.” - “Này tỳ khưu, vô tội trong việc (đáp lại) thuận theo câu nói.” (26)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã để y ở trên ghế. ―(như trên)đã để tấm lót ngồi ở trên ghế ―(như trên)đã để bình bát ở dưới ghế rồi đi vào trong trú xá. Có vị tỳ khưu khác (nghĩ rằng): “Chớ để bình bát này bị hư hng” nên đã đem ct đi. V kia đi ra ri đã hỏi vị tỳ khưu ấy rằng: - “Này đi đức, bình bát của tôi đã bị ai lấy trộm?” Vị ấy đã nói như vy: - “Đã bị tôi lấy trộm.” Vị kia đã giữ vị ấy lại (nói rằng): - “Ngươi không phải là Sa-môn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vô tội trong việc (đáp lại) thuận theo câu nói.” (27-29)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu ni n đã căng y ở hàng rào rồi đi vào trong trú xá. Có vị tỳ khưu ni khác (nghĩ rằng): “Chớ để y này bị hư hng,” nên đã đem ct đi. V ni kia đi ra ri đã hỏi vị tỳ khưu ni ấy rằng: - “Này ni sư, y ca tôi đã bị ai lấy trộm?” Vị ni ấy đã nói như vy: - “Đã bị tôi lấy trộm.” Vị ni kia đã giữ vị ni ấy lại (nói rằng): - “Cô không còn là nữ Sa-môn nữa.” Vị ni ấy đã có nỗi nghi hoặc. Sau đó, vị tỳ khưu ni y đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni. Các t khưu ni đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các t khưu đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, vô tội trong việc (đáp lại) thuận theo câu nói.” (30)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy tấm vải choàng bị cuốn đi bi cơn gió xoáy (nghĩ rằng): “Ta sẽ cho lại những người chủ,” rồi đã nhặt lấy. Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con không có tâm trộm cắp.” - “Này tỳ khưu, vị không có tâm trộm cắp thì vô tội.” (31)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp cái khăn xếp đi đầu bị cuốn đi bi cơn gió xoáy (nghĩ rằng): “(Phải hành đng) trước khi những người chủ nhìn thấy,” rồi đã nhặt lấy. Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (32)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi vào nơi nghĩa đa đã nhặt lấy vải paṃsukūlaở thi thể chưa hoại. Và có ngạ quỷ trú trong thi thể ấy. Khi ấy, ngạ quỷ ấy đã nói với vị tỳ khưu điu này: - “Thưa ngài, xin chớ lấy đi tấm vải choàng của tôi.” Vị tỳ khưu y không chú ý đến nên đã nhặt lấy. Khi ấy, thi thể ấy đã đứng dậy và đi sát phía sau vị tỳ khưu y. Sau đó, vị tỳ khưu y đã đi vào trú xá và đóng cửa lại. Khi ấy, thi thể ấy đã té xuống ngay tại chỗ ấy.[6] Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika. Và này các tỳ khưu, không nên lấy vải paṃsukūla ở thi thể chưa hoại; vị nào lấy thì phạm tội dukkaṭa.” (33)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc phân chia các y của hội chúng khởi tâm trộm cắp nên đã tráo thăm và đã lấy được y. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (34)

Vào lúc bấy giờ, ở trong nhà tắm hơi đi đc Ānanda (lm) tưởng y nội của vị tỳ khưu khác là của mình nên đã mặc vào. Khi ấy, vị tỳ khưu y đã nói với đi đc Ānanda điu này: - “Này đi đc Ānanda, sao đi đức lại mặc y nội của tôi?” “Này đi đc, tôi tưởng là của tôi.” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là của mình thì vô tội.” (35)

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu trong lúc từ núi Gijjhakūa đi xung đã nhìn thấy phần thịt ăn còn thừa của sư t nên đã cho nấu chín rồi thọ dụng. Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, (trong trường hợp) phần thịt ăn còn thừa của sư tử thì vô tội.” (36)

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu trong lúc từ núi Gijjhakūā đi xung đã nhìn thấy phần thịt ăn còn thừa của loài cọp ―(như trên)đã nhìn thấy phần thịt ăn còn thừa của loài beo ―(như trên)đã nhìn thấy phần thịt ăn còn thừa của loài linh cẩu ―(như trên)đã nhìn thấy phần thịt ăn còn thừa của chó sói nên đã cho nấu chín rồi thọ dụng. Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, (trong trường hợp) vật thuộc về loài thú thì vô tội.” (37-40)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong khi cơm của hội chúng đưc phân chia (đã nói rằng): “Hãy trao cho tôi phần của vị khác” rồi đã lấy phần của vị không có hiện hữu. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tộipācittiya trong việc cố tình nói dối.”[7] (41)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong khi vật thực cứng của hội chúng được phân chia ―(như trên)― trong khi bánh nướng của hội chúng được phân chia ―(như trên)― trong khi mía cây của hội chúng được phân chia ―(như trên)― trong khi dưa của hội chúng được phân chia ―(như trên)― (nói rằng): “Hãy trao cho tôi phần của vị khác” rồi đã lấy phần của vị không có hiện hữu. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tộipārājika mà phạm tội pācittiya trong việc cố tình nói dối.”1 (42-45)

Vào lúc bấy giờ, trong thời kỳ khó khăn về vật thực có vị tỳ khưu n sau khi đi vào cửa hàng bán cơm đã khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm phần cơm đầy bát. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (46)

Vào lúc bấy giờ, trong thời kỳ khó khăn về vật thực có vị tỳ khưu n sau khi đi vào cửa hàng bán thịt đã khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm phần thịt đầy bát. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (47)

Vào lúc bấy giờ, trong thời kỳ khó khăn về vật thực có vị tỳ khưu n sau khi đi vào cửa hàng bán bánh nưng đã khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm phần bánh nưng đầy bát. ―(như trên)đã khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm phần bánh ngọt đầy bát. ―(như trên)đã khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm phần thịt ngọt đầy bát. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (48-50)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy vật dụng vào ban ngày rồi đã làm dấu hiệu (nghĩ rằng): “Ta sẽ lấy trộm vào ban đêm.” Vị ấy nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm vật ấy. ―(như trên)― Vị ấy nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm vật khác. ―(như trên)― Vị ấy nhận ra vật khác rồi đã lấy trộm vật ấy. ―(như trên)― Vị ấy nhận ra vật khác rồi đã lấy trộm vật khác. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (51-54)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy vật dụng vào ban ngày rồi đã làm dấu hiệu (nghĩ rằng): “Ta sẽ lấy trộm vào ban đêm.” Vị ấy nhận ra vật ấy rồi đã lấy trộm vật dụng của chính mình. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (55)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy túi xách ở trên ghế (nghĩ rằng): “Trong khi lấy từ chỗ này thì ta sẽ phạm tội pārājika” nên đã di chuyển luôn cả cái ghế rồi mới đoạt lấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (56)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định trộm cắp và đã lấy trộm nệm của hội chúng. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (57)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n có ý định trộm cắp và đã lấy trộm y ở sào máng y. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (58)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi lấy trộm y ở trong trú xá (nghĩ rằng): “Khi đi ra khi đây thì ta sẽ phạm tội pārājika,” ri đã không đi ra khỏi trú xá. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, kẻ rồ dại ấy dầu có đi ra hay không đi ra cũng đã phạm tội pārājika.” (59)

Vào lúc bấy giờ, có hai vị tỳ khưu là bạn bè, một vị đã đi vào làng để khất thực. Còn vị thứ nhì, trong khi vật thực cứng của hội chúng đưc phân phát, đã nhận phần của người bạn và đã thọ dụng do sự thân thiết với vị ấy. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, và đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì? - “Bạch Thế Tôn, con lấy do sự thân thiết.” - “Này tỳ khưu, trường hợp lấy do sự thân thiết thì vô tội.”[8] (60)

Vào lúc bấy giờ, có nhiều vị tỳ khưu thực hiện việc may y. Khi vật thực cứng của hội chúng được phân chia, các phần chia của tất cả các vị đã đưc mang đến và để ở bên cạnh. Có vị tỳ khưu nọ (lầm) tưởng phần chia của vị tỳ khưu khác là của mình nên đã thọ dụng. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, và đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là của mình thì vô tội.” (61)

Vào lúc bấy giờ, có nhiều vị tỳ khưu thực hiện việc may y. Khi vật thực cứng của hội chúng đang được phân chia, phần chia của vị tỳ khưu n được mang lại bằng bình bát của vị tỳ khưu khác và đưc để gần đó. Vị tỳ khưu chủ nhân của bình bát (lầm) tưởng là của mình nên đã thọ dụng. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, và đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là của mình thì vô tội.” (62)

Vào lúc bấy giờ, có các kẻ trộm xoài đã hái xoài rồi mang theo gói (xoài) ra đi. Những người chủ đã đuổi theo các kẻ trộm ấy. Khi nhìn thấy những người chủ, các kẻ trộm đã đánh rơi gói (xoài) rồi tẩu thoát. Các vị tỳ khưu tưởng là vật quăng b nên đã bảo nhặt lấy rồi đã thọ dụng. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, và đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, (khi y) các ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, chúng con (lầm) tưởng là vật quăng bỏ.” - “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (63)

Vào lúc bấy giờ, có các kẻ trộm trái táo hồng ―(như trên)― các kẻ trộm trái bánh mì ―(như trên)― các kẻ trộm trái mít ―(như trên)― các kẻ trộm trái chà là ―(như trên)― các kẻ trộm mía ―(như trên)― các kẻ trộm dưa sau khi gom các quả dưa lại rồi đã mang theo gói (dưa) và b đi. Nhng người chủ đã đuổi theo các kẻ trộm ấy. Khi nhìn thấy những người chủ, các kẻ trộm đã đánh rơi gói (dưa) rồi tẩu thoát. Các vị tỳ khưu tưởng rằng gói (dưa) ấy là vật quăng b nên đã cho người nhặt lấy rồi đã thọ dụng. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (64-69)

Vào lúc bấy giờ, có các kẻ trộm xoài đã hái xoài rồi mang theo gói (xoài) và bỏ đi. Nhng người chủ đã đuổi theo các kẻ trộm ấy. Khi nhìn thấy những người chủ, các kẻ trộm đã đánh rơi gói (xoài) rồi tẩu thoát. Các vị tỳ khưu khởi tâm trộm cắp: “(Phải hành đng) trước khi những người chủ nhìn thấy” rồi đã thọ dụng. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (70)

Vào lúc bấy giờ, có các kẻ trộm trái táo hồng ―(như trên)― các kẻ trộm trái bánh mì ―(như trên)― các kẻ trộm trái mít ―(như trên)― các kẻ trộm trái chà là ―(như trên)― các kẻ trộm mía ―(như trên)― các kẻ trộm dưa sau khi gom các qu dưa lại rồi đã mang theo gói (dưa) và b đi. Nhng người chủ đã đuổi theo các kẻ trộm ấy. Khi nhìn thấy những người chủ, các kẻ trộm đã đánh rơi gói (dưa) rồi tẩu thoát. Các vị tỳ khưu khởi tâm trộm cắp: “(Phải hành đng) trước khi những người chủ nhìn thấy” rồi đã thọ dụng. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (71-76)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm xoài của hội chúng ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm trái táo hồng của hội chúng ... trái bánh mì của hội chúng ... trái mít của hội chúng ... trái chà là của hội chúng ... mía của hội chúng ... dưa của hội chúng. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (77-83)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến vườn hoa, khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm bông hoa đã được hái trị giá năm māsaka. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (84)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến vưn hoa đã hái các bông hoa, rồi khởi tâm trộm cắp, đã lấy trộm (hoa) trị giá năm māsaka. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (85)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ trong lúc đi đến ngôi làng nhỏ đã nói với vị tỳ khưu khác điu này: - “Này đi đc, nhân danh đi đức tôi sẽ nói với gia đình hộ độ của đi đức.” Vị ấy sau khi đi đến đã bảo đem lại một tấm vải choàng và đã sử dụng cho bản thân. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã không phạm tội pārājika. Và này các tỳ khưu, không nên nói rng: ‘Nhân danh đi đức tôi sẽ nói;’ vị nào nói thì phạm tội dukkaṭa.” (86)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đi đến ngôi làng nhỏ. Có vị tỳ khưu n đã nói với vị tỳ khưu y điu này: - “Này đi đc, nhân danh tôi đi đức hãy nói với gia đình hộ độ của tôi.” Vị ấy sau khi đi đến đã bảo đem lại hai tấm vải choàng rồi đã sử dụng cho bản thân một tấm và đã trao cho vị tỳ khưu kia một tấm. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã không phạm tội pārājika. Và này các tỳ khưu, không nên nói rằng: ‘Nhân danh tôi đi đức hãy nói;’ vị nào nói thì phạm tội dukkaṭa.” (87)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n trong lúc đi đến ngôi làng nhỏ đã nói với vị tỳ khưu khác điu này: - “Này đi đc, nhân danh đi đức tôi sẽ nói với gia đình hộ độ của đi đức.” Vị kia cũng đã nói như vy: - “Nhân danh tôi đi đức hãy nói với gia đình hộ độ của tôi.” Vị ấy sau khi đi đến đã bảo đem lại một āḷhakaṃ bơ lỏng, một tulaṃ mật đường, và một doṇaṃ[9] gạo rồi đã thọ dụng bởi chính bản thân. Vị kia biết đưc đã quở trách vị ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã không phạm tội pārājika. Và này các tỳ khưu, không nên nói rng: ‘Nhân danh đi đức tôi sẽ nói,’ và không nên nói rằng: ‘Nhân danh tôi đi đức hãy nói;’ vị nào nói thì phạm tội dukkaṭa.” (88)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn ông nọ mang theo viên ngọc ma-ni quý giá cùng đi đường xa với vị tỳ khưu n. Sau đó, khi nhìn thấy trạm thuế ngưi đàn ông y đã lén bỏ viên ngọc ma-ni vào trong túi xách của vị tỳ khưu ấy và sau khi qua khỏi trạm thuế đã lấy lại. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con không biết.” - “Này tỳ khưu, vị không biết thì vô tội.” (89)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi đàn ông nọ mang viên ngọc ma-ni quý giá cùng đi đường xa với vị tỳ khưu n. Sau đó, khi nhìn thấy trạm thuế ngưi đàn ông ấy giả vờ bị bệnh rồi đã trao gói đồ của mình cho vị tỳ khưu y. Sau đó, khi đã qua khỏi trạm thuế ngưi đàn ông y đã nói với vị tỳ khưu y điu này: - “Thưa ngài, xin hãy trao gói đồ cho tôi. Tôi không có bệnh.” - “Này đạo hữu, tại sao ngươi đã làm như thế?” Khi ấy, ngưi đàn ông y đã kể lại sự việc ấy cho vị tỳ khưu ấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vị không biết thì vô tội.” (90)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đi đường xa cùng với đoàn xe. Có ngưi đàn ông n đã dùng vật chất mua chuộc vị tỳ khưu y, đến khi nhìn thấy trạm thuế đã trao cho vị tỳ khưu ấy viên ngọc ma-ni quý giá (nói rằng): - “Thưa ngài, hãy đem viên ngọc ma-ni này qua khỏi trạm thuế.” Khi ấy, vị tỳ khưu y đã đem viên ngọc ma-ni ấy qua khỏi trạm thuế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (91)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ vì lòng thương xót con heo rừng bị mắc bẫy nên đã gỡ ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi y) ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, con vì lòng thương xót.” - “Này t khưu, vị vì lòng thương xót thì vô tội.”(92)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp con heo rừng bị mắc bẫy: “(Phải hành đng) trưc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã gỡ ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (93)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ vì lòng thương xót con nai bị mắc bẫy nên đã gỡ ra. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp con nai bị mắc bẫy: “(Phải hành đng) trưc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã gỡ ra ―(như trên)― vì lòng thương xót những con cá bị vướng vào rọ nên đã gỡ ra. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp những con cá bị vướng vào rọ: “(Phải hành động) tc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã gỡ ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (94-97)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ sau khi nhìn thấy gói đồ ở trong chiếc xe (nghĩ rằng): “Trong khi lấy từ chỗ này thì ta sẽ phạm tội pārājika” nên đã đi vượt lên trên, xoay vần (gói đồ), rồi mới đoạt lấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (98)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã nhặt lấy miếng thịt bị chim ưng tha đi (nghĩ rằng): “Ta sẽ cho lại những người chủ.” Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vị không có tâm trộm cắp thì vô tội.” (99)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ có tâm trộm cắp miếng thịt bị chim ưng tha đi: “(Phi hành đng) trưc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã nhặt lấy. Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (100)

Vào lúc bấy giờ, dân chúng buộc (các khúc gỗ) lại thành bè rồi thả xuôi dòng sông Aciravatī. Khi dây buộc bị đứt, các khúc gỗ đã bị phân tán trôi đi. Các vị tỳ khưu tưởng là vật quăng b nên đã vớt lên. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (101)

Vào lúc bấy giờ, dân chúng buộc (các khúc gỗ) lại thành bè rồi thả xuôi dòng sông Aciravatī. Khi dây buộc bị đứt, các khúc gỗ đã bị phân tán trôi đi. Các vị tỳ khưu khởi tâm trộm cắp: “(Phải hành đng) trưc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã vớt lên. Những người chủ đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (102)

Vào lúc bấy giờ, có ngưi chăn bò nọ đã treo tấm vải choàng trên cây rồi đi đại tiện. Có vị tỳ khưu n tưởng là vật quăng b nên đã nhặt lấy. Khi ấy, ngưi chăn bò ấy đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (103)

Vào lúc bấy giờ, trong lúc vị tỳ khưu n đang lội qua sông, có tấm vải choàng bị truột khỏi tay của những người thợ nhuộm (trôi đến) vướng vào bàn chân (của vị ấy). Vị tỳ khưu y đã nhặt lên (nghĩ rằng): “Ta sẽ cho lại những người chủ.” Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, vị không có tâm trộm cắp thì vô tội.” (104)

Vào lúc bấy giờ, trong lúc vị tỳ khưu n đang lội qua sông, có tấm vải choàng bị truột khỏi tay của những người thợ nhuộm (trôi đến) vướng vào bàn chân (của vị ấy). Vị tỳ khưu ấy khởi tâm trộm cắp: “(Phải hành đng) trưc khi các người chủ nhìn thấy” rồi đã nhặt lấy. Những người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (105)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ nhìn thấy hũ bơ lng nên đã thọ dụng mỗi lần một chút ít. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.”[10] (106)

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu đã cùng nhau phân công rồi ra đi (nghĩ rằng): “Chúng ta sẽ lấy trộm đồ vật.” Một vị đã lấy trộm đồ vật. Các vị ấy đã nói như vầy: - “Chúng ta không phạm tội pārājika. Vị nào lấy trộm, vị ấy phạm tội pārājika.” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (107)

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu sau khi đã cùng nhau phân công rồi đã lấy trộm đồ vật và chia phần. Trong khi được phân chia bởi các vị ấy, phần chia cho mỗi một vị không đ năm māsaka. Các vị ấy đã nói như vầy: - “Chúng ta không phạm tội pārājika.” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (108)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Sāvatthī trong lúc có sự khó khăn về vật thực, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp rồi đã lấy trộm một nắm gạo của người chủ tiệm. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (109)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Sāvatthī trong lúc có sự khó khăn về vật thực, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp rồi đã lấy trộm một nắm đu ―(như trên)― một nắm đậu tây ―(như trên)― một nắm hạt mè của người chủ tiệm. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (110-112)

Vào lúc bấy giờ, trong rừng Andha ở thành Sāvatthī, các kẻ trộm đã giết con bò cái rồi ăn thịt, sau khi thu xếp lại phần còn thừa rồi đã ra đi. Các vị tỳ khưu tưởng là vật quăng b nên đã cho người nhặt lấy rồi thọ dụng. Các kẻ trộm đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (113)

Vào lúc bấy giờ, trong khu rừng Andha ở thành Sāvatthī, các kẻ trộm sau khi giết con heo rừng, đã ăn thịt, sau khi thu xếp lại phần còn thừa, rồi đã đi. Các vị tỳ khưu tưởng là vật quăng b nên đã cho người nhặt lấy rồi thọ dụng. Các kẻ trộm đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị (lầm) tưởng là vật quăng bỏ thì vô tội.” (114)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến cánh đồng cỏ khởi tâm trộm cắp rồi đã lấy trộm cỏ được cắt sẵn trị giá năm māsaka. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (115)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến cánh đồng cỏ đã cắt cỏ, rồi khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm (c ỏ) trị giá năm māsaka. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (116)

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu vãng lai đã bảo chia phần xoài của hội chúng rồi thọ dụng. Các tỳ khưu thưng trú đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, (khi y) các ngươi có tâm gì?” - “Bạch Thế Tôn, chúng con có nhu cầu về thọ thực.” - “Này các tỳ khưu, (trường hợp) có nhu cầu về thọ thực thì vô tội.” (117)

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu vãng lai đã bảo chia phần trái táo hồng của hội chúng ―(như trên)― trái bánh mì của hội chúng ―(như trên)― trái mít của hội chúng ―(như trên)― trái chà-là của hội chúng (như trên)― mía của hội chúng ―(như trên)― dưa của hội chúng rồi thọ dụng. Các tỳ khưu thưng trú đã quở trách các vị tỳ khưu ấy rằng: - “Các người không phải là Sa-môn.” Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, (trường hợp) có nhu cầu về thọ thực thì vô tội.” (118-123)

Vào lúc bấy giờ, những người canh giữ vưn xoài dâng trái xoài đến các tỳ khưu. Các vị tỳ khưu (nghĩ rng): “Các người chủ bảo họ canh giữ các vật này chớ không bảo dâng các vật này” nên ngần ngại rồi không thọ nhận. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. “Này các tỳ khưu, trong việc bố thí của người giữ vườn thì không phạm tội.” (124)

Vào lúc bấy giờ, những người canh giữ vườn táo hồng ―(như trên)― nhng người canh giữ vườn cây bánh mì ―(như trên)― nhng người canh giữ vườn mít ―(như trên)― nhng người canh giữ vườn cây chà-là ―(như trên)― nhng người canh giữ vườn mía ―(như trên)― nhng người canh giữ vưn dưa dâng những quả dưa đến các vị tỳ khưu. Các vị tỳ khưu (nghĩ rng): “Các người chủ bảo họ canh giữ các vật này chớ không bảo dâng các vật này” nên ngần ngại rồi không thọ nhận. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vô tội trong việc bố thí của người giữ vườn.” (125-130)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ lấy cây gỗ của hội chúng trong một thời hạn để chống đỡ bức tường của trú xá thuộc về bản thân. Các tỳ khưu đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phải là Sa-môn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, rồi đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, (khi ấy) ngươi có tâm gì? - “Bạch Thế Tôn, con (lấy) có tính cách tạm thời. - “Này tỳ khưu, (trường hợp) có tính cách tạm thời thì vô tội.” (131)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm nước của hội chúng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm đất sét của hội chúng. ―(như trên)― khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm cỏ muñjakita của hội chúng. ―(như trên)― Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (132-134)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp và đã đốt cháy cỏ muñjakita của hội chúng. ―(như trên)― Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (135)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm giường của hội chúng. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (136)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khởi tâm trộm cắp và đã lấy trộm ghế của hội chúng ―(như trên)― nệm của hội chúng ―(như trên)― gối của hội chúng ―(như trên)― cánh cửa sổ của hội chúng ―(như trên)― cánh cửa lá sách của hội chúng ―(như trên)đà gỗ của hội chúng. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (137-142)

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu sử dụng sàng tọa là vật dụng trong trú xá của nam cư sĩ nọ tại đa điểm khác. Khi ấy, nam cư sĩ ấy phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Vì sao các ngài lại sử dụng đ đạc của đa điểm này tại đa điểm khác? Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, không nên sử dụng đ đạc của đa điểm này tại đa điểm khác; vị nào sử dụng thì phạm tội dukkaṭa.” (143)

Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu ngần ngại di chuyển (thảm lót) đến nhà hành lễ Uposatha và phòng hội họp nên ngồi xuống ở nền nhà. Các thân mình và y phục đều bị dơ bẩn. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, Ta cho phép ly đi trong một thời hạn.” (144)

Vào lúc bấy giờ, ở xứ Campā vị tỳ khưu ni học trò của tỳ khưu ni Thullanandā đã đi đến gia đình hộ độ tỳ khưu ni Thullanandā (nói rằng): “Ni sư muốn uống cháo gồm ba thứ;” sau khi bảo nấu, đã mang đi, ri đã thọ dụng bởi chính bản thân. Vị ni Thullanandā biết đưc đã quở trách vị ni ấy rằng: - “Ngươi không phải là nữ Sa-môn.” Vị ni ấy đã có nỗi nghi hoặc. Sau đó, vị tỳ khưu ni y đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni. Các t khưu ni đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các t khưu đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, vị ni ấy không phạm tội pārājika mà phạm tội pācittiya về việc cố tình nói dối.” (145)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Rājagaha vị tỳ khưu ni học trò của tỳ khưu ni Thullanandā đã đi đến gia đình hộ độ tỳ khưu ni Thullanandā (nói rng): “Ni sư mun ăn mật viên;” sau khi bảo nấu, đã mang đi, ri đã thọ dụng bởi chính bản thân. Vị ni Thullanandā biết đưc đã quở trách vị ni ấy rằng: - “Ngươi không phải là nữ Sa-môn.” Vị ni ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị ni ấy không phạm tội pārājika mà phạm tội pācittiya về việc cố tình nói dối.” (146)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Vesālī người gia chủ hộ đ đi đc Ajjuka có hai đứa trẻ trai: (một) là con trai và (đứa kia) là cháu trai. Khi ấy, người gia chủ ấy đã nói với đi đc Ajjuka điu này: - “Thưa ngài, trong hai đứa trẻ trai này, đa nào có đức tin và mộ đạo thì ngài nên thông báo cơ hội này cho đứa ấy.” Vào lúc bấy giờ, đứa cháu trai của người gia chủ ấy thì có đức tin và mộ đạo. Khi ấy, đi đc Ajjuka đã thông báo cơ hội ấy cho đứa trẻ trai ấy. Với của cải ấy, người ấy đã bảo quản được tài sản và còn thể hiện việc bố thí nữa. Sau đó, người con trai của vị gia chủ ấy đã nói với đi đc Ānanda điu này: - “Thưa ngài Ānanda, ai thật sự là người thừa tự của ngưi cha, là con trai hay là cháu trai?” - “Này đạo hữu, ngưi con trai chính là người thừa tự của ngưi cha.” - “Thưa ngài, đi đức Ajjuka này đã bảo rằng của cải của chúng tôi là thuộc về người anh (em) họ của chúng tôi” - “Này đạo hữu, đi đức Ajjuka không phải là Sa-môn.” Sau đó, đi đc Ajjuka đã nói với đi đc Ānanda điu này: - “Này đi đc Ānanda, hãy cho tôi cuộc phân xử.” Vào lúc bấy giờ, đi đc Upāli là thuộc về phe của đi đức Ajjuka. Khi ấy, đi đc Upāli đã nói với đi đc Ānanda điu này: - “Này đi đc Ānanda, vị (tỳ khưu) được sở hữu chủ nói rằng: ‘Hãy thông báo cơ hi này cho ngưi tên như vầy’ rồi đã thông báo cho người ấy (điu đã được dặn dò) thì vị (tỳ khưu) ấy phạm tội gì?” - “Thưa ngài, vị ấy không phạm bất cứ tội gì cho dù là tội dukkaṭa đi na.” - “Này đi đc, đi đc Ajjuka này được sở hữu chủ nói rằng: ‘Hãy thông báo cơ hi này cho ngưi tên như vầy’ rồi đã thông báo cho người ấy (điu đã được dặn dò). Này đi đc, đi đức Ajjuka không phạm tội.” (147)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Bārāasī gia đình hộ đ đi đức Pilindivaccha bị bọn đạo tặc cưp bóc và hai đứa trẻ trai đã bị bắt đi. Khi y, đi đức Pilindivaccha bằng thần thông đã đưa hai đứa trẻ ấy về lại và để ở tòa nhà. Dân chúng sau khi nhìn thấy hai đứa trẻ ấy (biết rằng): ‘Đây là năng lực thần thông của ngài Pilindivaccha!’ rồi đã đặt trọn niềm tin nơi đi đức Pilindivaccha. Các vị tỳ khưu phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: - “Tại sao đi đức Pilindivaccha lại đưa về những đứa trẻ đã bị bọn đạo tặc bắt đi?” Các v đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, trong lãnh vực về thần thông vị có thần thông thì vô tội.” (146)

Vào lúc bấy giờ, có hai vị tỳ khưu là bạn bè, Paṇḍaka và Kapila. Một vị cư trú ở ngôi làng nhỏ, vị kia cư trú ở thành Kosambī. Khi ấy, trong lúc vị tỳ khưu ấy từ ngôi làng nhỏ đi đến thành Kosambī, ở giữa đường trong lúc lội qua con sông, có xâu thịt mỡ bị truột khỏi tay đám th săn heo rừng (trôi đến) vướng vào bàn chân (vị ấy). Vị tỳ khưu ấy (nghĩ rằng): “Ta sẽ trao lại cho các người chủ” rồi đã nhặt lấy. Các người chủ đã quở trách vị tỳ khưu ấy rằng: - “Ngươi không phi là Sa-môn.” Có cô chăn bò nọ sau khi nhìn thấy vị ấy đi ngang qua đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” Vị ấy (nghĩ rằng): “Tự trong bản chất, ta không phải là Sa-môn nữa rồi!” nên đã thực hiện việc đôi lứa với cô ấy, sau đó đã đi đến thành Kosambī và kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các tỳ khưu đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này các tỳ khưu, vị ấy không phạm tội pārājika trong việc trộm cắp, mà phạm tội pārājika trong chuyện gắn bó vào việc đôi lứa.” (149)

Vào lúc bấy giờ, ở thành Sāgalā vị tỳ khưu đệ tử của đi đức Daḷhika bị bực bội bởi sự không thỏa thích nên đã lấy trộm khăn xếp đi đầu của người chủ tiệm rồi đã nói với đi đức Daḷhika điu này: - “Thưa ngài, tôi không phải là Sa-môn, tôi sẽ hoàn tục.” - “Này đi đc, ngươi đã làm điều gì?” Vị ấy đã kể lại sự việc ấy. Sau khi bảo đem lại (vật ấy) vị Daḷhika đã cho đnh giá. Trong khi đưc định giá, vật ấy có giá trị không đến năm māsaka. ―(như trên)― “Này đi đức, không phạm tội pārājika.” Rồi vị ấy đã thuyết Pháp. Vị tỳ khưu y đã trở nên hoan hỷ. (150)

Dứt điu pārājika thứ nhì.

--ooOoo--

 [1] Theo ngài Buddhaghosa, đơn vị tiền tệ thời ấy là kahāpaṇa và 1 kahāpaa = 4 pāda = 20 māsaka(VinA. ii, 297). Ven. Thumana, ở bản dịch sang tiếng Anh của bộ Luật Pārājikapāḷi do Department for the Promotion and Propagation of the Sāsanā xuất bản ở Miến Điện, lấy đơn vị tiền tệ làm sự so sánh nên cho rằng: “Nếu lấy trộm ¼ kyat sẽ phạm tội pārājika” (1 US dollar # 1000 kyat vào năm 2002). Hơn na, baht đơn vị tiền tệ ở Thái Lan chính là từ pāda ca Pāli (1 US dollar # 45 baht vào năm 2002). Tài liệu Luật Xuất Gia Tóm Tắt của HT. Hộ Tông cũng cho rằng 1 pāda tương đương 6 cắt bạc VN năm 1966. Nếu so sánh theo cách này thì chỉ cần trộm 1 vật có giá trị rất nhỏ cũng đã phạm tội pārājika. Tài liệu Vinayamukha của Ngài Mahāsamaṇa Chao (Thái Lan) có giới thiệu một cách tính như sau: “Theo Sớ Giải (Ṭīkā), 1 māsaka trị giá bằng số vàng có trọng lưng tương đương trng lượng của 4 hạt gạo.” Như vy 1 pāda sẽ có giá trị vàng có trọng lưng tương đương trng lượng của 4 x 5 = 20 hạt gạo, nghe đâu có ngưi đã ưc lượng vào khoảng 5 phân vàng. Mặt khác, theo câu chuyện duyên khởi của điều nissaggiya thứ 18, thì 1 pāda lúc bấy giờ chỉ mua được một miếng thịt nhỏ vừa miệng ăn của một đa bé. Thêm vào đó, các câu chuyện dẫn giải cũng có thể giúp cho ngưi đc có thêm được khái niệm về trị giá của 5 māsaka vào thời bấy giờ.

[2] Lẽ ra phải là tội pācittiya (ND).

[3] Vì không thể đưa hũ lên khỏi hố chôn được (VinA. ii, 316).

[4] Loài có cánh (pakkhajātā) có ba loại:

cánh bằng lông (lomapakkhā) như chim công, gà gô,

cánh bằng da (cammapakkhā) như loài dơi,

cánh bằng xương (aṭṭhipakkhā) như loài ong (VinA. ii, 363).

[5] A, B, C, D được thêm vào cho dễ hiểu dựa theo Chú Giải (VinA. ii, 368-370).

[6] Do sự luyến ái với tấm vải choàng nên người có tấm vải choàng ấy đã bị tái sanh làm peta ở nơi thi thể ấy. Peta có khả năng làm thi thể ấy đứng dậy. Sau khi cửa bị đóng lại, peta ấy biết đã bị mất tấm vải choàng nên đã từ bỏ thi thể ấy rồi theo nghiệp đi tái sanh lần nữa; do đó, thi thể ấy bị té ngã xuống đất (VinA. ii, 374).

[7] Là tội pācittiya thứ nhất.

[8] Này các tỷ-kheo, ta cho phép lấy do sự thân thiết (đồ vật) của người hội đ năm điều: là vị quen biết, là vị thân thiết, vị ấy đã nói trước, vị ấy còn sống, và vị lấy biết được rằng: ‘Nếu được ta lấy thì vị ấy sẽ hoan hỷ’ (Mahāvagga - Đại Phẩm, TTPV tập 5, chương VIII, trang 211).

[9] Theo ngài Mahāsamaṇa Chao giải thích ở bộ sách Vinayamukha thì āḷhakaṃ và doṇam là đơn v đo thể tích: Một āḷhakaṃ ưc lượng khoảng tám bụm tay, và bốn āḷhaka là một doṇam. Còn tulaṃ là đơn v đo trng lượng.

[10] Trường hợp này chúng ta có thể thắc mắc rằng: “Nếu tổng số bơ lỏng vị ấy đã thọ dụng trị giá bằng năm māsaka hoc hơn năm māsaka thì vị ấy có phạm tội pārājika hay không?” (Yếu tố ‘có tâm trộm cắp’ được hiểu ngầm). Đương nhiên là vị ấy phạm tội pārājika. Tuy nhiên, trường hợp của vị này có chút khác biệt. Chúng tôi hiểu như sau về lời giải thích của ngài Buddhaghosa: Vị ấy thọ dụng mỗi lần một chút ít như thế trị giá bằng một māsaka hoặc kém một māsaka nên chỉ phạm tội dukkaṭa cho mỗi lần thọ dụng. Sau khi thọ dụng lần thứ nhất, vị ấy sám hối, quyết tâm rằng: “Ta sẽ không làm như thế nữa.” Vì đã trong sạch trở lại, nên vào ngày kế khi vị ấy thọ dụng thêm một chút ít thì lại phạm tội dukkaṭa nữa. Vị ấy lại sám hối tội. Tiến trình phạm tội và sám hối được tiếp diễn. Chính vì lý do đó, s lưng bơ lỏng vị ấy đã thọ dụng không được tính gộp lại mà chỉ tính riêng cho mỗi lần thọ dụng. Nếu vị ấy không sám hối tội, thì sẽ tùy theo tổng số lưng bơ lỏng vị ấy đã thọ dụng mà định tội (VinA. ii, 385).

Chuyện Con Khỉ Cái

Vào lúc bấy giờ, tại Mahāvana  Vesālī, có vị tỳ khưu nọ dùng thức ăn dụ dỗ con khỉ cái rồi thực hiện việc đôi lứa với nó. Khi ấy vào buổi sáng, vị tỳ khưu y đã mặc y, cầm y bát, rồi đi vào thành Vesālī để khất thực.

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu trong lúc đi dạo quanh các chỗ trú ngụ đã đi đến trú xá của vị tỳ khưu ấy. Con khỉ cái ấy đã nhìn thấy các vị tỳ khưu ấy từ đàng xa đang đi lại, sau khi thấy đã đi đến gần các vị tỳ khưu y, sau khi đến gần đã lúc lắc hông ở phía trước các vị tỳ khưu ấy, đã lúc lắc đuôi, đã đưa hông ra, và đã làm dấu hiệu. Khi ấy, các vị tỳ khưu y đã khởi ý điều này: “Không còn nghi ngờ gì nữa, vị tỳ khưu ấy thực hiện việc đôi lứa với con khỉ cái này!” rồi đã nấp vào ở một bên. Sau đó, vị tỳ khưu y sau khi đi khất thực ở trong thành Vesālī đã mang đ ăn khất thực quay trở về.

Khi ấy, con khỉ cái ấy đã đi đến gần vị tỳ khưu ấy. Rồi vị tỳ khưu ấy, sau khi thọ dụng đồ khất thực ấy một phần, đã cho con khỉ cái ấy một phần. Sau đó, khi đã ăn xong con khỉ cái ấy đã đưa hông ra cho vị tỳ khưu ấy. Khi ấy, vị tỳ khưu ấy thực hiện việc đôi lứa với con khỉ cái ấy.

Rồi các vị tỳ khưu y đã nói với vị tỳ khưu y điu này: - “Này đi đức, chẳng phải điều học đã đưc đức Thế Tôn quy đnh hay sao? Này đi đức, tại sao đi đức lại thực hiện việc đôi lứa với con khỉ cái?” - “Này các đi đc, đúng vy. Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy đnh và điều ấy là với người nữ chứ không phải với thú cái.” - “Này đi đức, chẳng phải điều ấy là đúng như thế hay sao? Này đi đức, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không đưc phép, không nên làm! Này đi đức, tại sao đi đức sau khi xuất gia trong Pháp và Luật được khéo thuyết giảng như vầy lại không thể thực hành Phạm hạnh thanh tịnh một cách trọn vẹn đến cuối cuộc đi? Này đi đức, chẳng phải đức Thế Tôn bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, ―(như trên)đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao? Này đi đức, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đc tin. Này đi đc, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đc tin.” Sau đó, khi đã khiển trách vị tỳ khưu ấy bằng nhiều phương thức, các vị tỳ khưu y đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

Khi đó, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã triệu tập hội chúng tỳ khưu li và đã hỏi vị tỳ khưu ấy rằng:“Này tỳ khưu, nghe nói ngươi đã thực hiện việc đôi lứa với con khỉ cái, có đúng không vậy?” - “Bạch Thế Tôn, đúng vy.” Đức Phật Thế Tôn đã khiển trách rằng:

- “Này kẻ rồ dại, thật không đúng đắn, không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp Sa-môn, không được phép, không nên làm! Này kẻ rồ dại, tại sao ngươi sau khi xuất gia trong Pháp và Luật được khéo thuyết giảng như vầy lại không thể thực hành Phạm hạnh thanh tịnh một cách trọn vẹn đến cuối cuộc đời? Này kẻ rồ dại, không phải Ta bằng nhiều phương thc đã thuyết giảng pháp đ đưa đến sự không còn tham ái chứ không phải đ đưa đến tham ái, ―(như trên)đã đề cập đến sự lắng dịu của các nỗi thôi thúc do dục vọng hay sao?

Này kẻ rồ dại, thà ngươi đt dương vật vào trong miệng của con rắn có nọc độc khủng khiếp còn là điu cao thưng, nhưng đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái là không (cao thượng). Này kẻ rồ dại, thà ngươi đt dương vật vào trong miệng của con hắc xà còn là điu cao thưng, nhưng đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái là không (cao tợng). Này kẻ rồ dại, thà ngươi đt dương vật vào trong hố than đưc đốt cháy có ngọn lửa sáng rực còn là điu cao thượng, chớ đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái là không (cao thưng). Điều ấy có lý do như thế nào? Này kẻ rồ dại, bởi vì do nguyên nhân kia[24] ngươi có th đi đến cái chết hoặc khổ gần như chết, nhưng không vì nguyên nhân kia, khi tan rã thân xác và chết đi, ngươi lại có thể bị sanh vào bất hạnh, cõi khổ, đọa xứ, địa ngục. Này kẻ rồ dại, quả thật do nguyên nhân này,[25] khi tan rã thân xác và chết đi, ngươi có thể bị sanh vào bất hạnh, cõi khổ, đọa xứ, địa ngục.

Này kẻ rồ dại, thế mà ở đây li là ngươi, tức là việc ngươi b vướng vào việc kết hợp của hai người, theo từng cặp, ở nơi kín đáo, là việc làm không tốt đẹp, là việc làm của các dân làng, là việc làm của những người thấp kém, là xấu xa, kết cuộc phải dùng nước tẩy rửa. Này kẻ rồ dại, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đc tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đc tin. Này đi đc, hơn nữa chính sự việc này đem lại sự không có niềm tin ở những kẻ chưa có đc tin và làm thay đổi (niềm tin) của một số ngưi đã có đức tin.”

Sau đó, khi đã khiển trách vị tỳ khưu ấy bằng nhiều phương thc, đức Thế Tôn đã chê bai về sự khó khăn trong việc cấp dưỡng, sự khó khăn trong vic ăn uống, sự tầm cầu quá nhiều, sự không biết đủ, sự kết phe nhóm, sự biếng nhác; và bằng nhiều phương thc Ngài đã ngợi khen về sự dễ dàng trong việc cấp dưỡng, sự dễ dàng trong việc ăn uống, sự ít tầm cầu, sự biết đủ, sự từ khước, sự tiết chế, sự hài hòa, sự đoạn giảm, sự ra sức nỗ lực. Ngài đã nói Pháp thoại thích đáng và phù hợp cho các tỳ khưu ri đã bảo các tỳ khưu rằng:

“Này các tỳ khưu, như thế thì Ta sẽ quy đnh điều học cho các tỳ khưu vì mưi điều lợi ích: Nhằm sự tốt đẹp cho hội chúng, nhằm sự an lạc cho hội chúng, nhằm việc trấn áp những nhân vật ác xấu, nhằm sự lạc trú của các tỳ khưu hiền thiện, nhằm ngăn ngừa các lậu hoặc trong hiện tại, nhằm sự trừ diệt các lậu hoặc trong tương lai, nhm đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, nhằm tăng thêm niềm tin của những ngưi đã có đức tin, nhằm sự tồn tại của Chánh Pháp, và nhằm sự hỗ trợ Luật. Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào thực hiện việc đôi lứa ngay cả với loài thú cái là vị phạm tội pārājika, không được cộng trú.”

Và điều học này đã đưc đức Thế Tôn quy định cho các tỳ khưu như thế.

[Sự quy định lần hai]

Dứt chuyện con khỉ cái.

--ooOoo--

[16] Dịch sát từ sẽ là: “Sau khi nhìn thấy, điu này đã khởi đến anh ta: ...”

[17] Y paṃsukūla: y được may bằng vải dơ b ngưi ta quăng b, thông thường là vải quấn tử thi được tìm thấy ở bãi tha ma (ND).

[18] Ngài Buddhaghosa giải thích ở Chú Giải Samantapāsādikā rng đã tám năm trôi qua nên người nữ tỳ không thể nhận ra đại đức Sudinna mà chỉ nhận biết qua các đc điểm của tay, chân, và giọng nói. Thêm vào đó còn cho biết vị Sudinna đã xuất gia vào năm th mười hai của đức Thế Tôn và thời điểm xảy ra câu chuyện này là năm th hai mươi (VinA. i, 208).

[19] Theo ngài Buddhaghosa cho biết, hai mẹ con đã xuất gia sau đó khoảng bảy hoặc tám năm (VinA. i,215).

[20] Là việc đt dương vật vào trong miệng của con rắn có nọc độc khủng khiếp, vào trong miệng của con hắc xà, vào trong hố than đưc đốt cháy có ngọn lửa sáng rực (ND).

[21] Là việc đt dương vật vào trong âm vật của người nữ (ND).

[22] Chánh Pháp (saddhamma): Ngài Buddhaghosa giải thích saddhamma gồm có ba phần: Pariyattisaddhamma (Pháp Học) gồm tất cả các lời dạy của đức Phật đã được kết tập thành Tam Tạng,Paṭipattisaddhamma (Pháp Hành) là 13 pháp Đu-đà, 14 pháp hành, 82 phận sự chính, Giới, Đnh, và Minh Sát, Adhigamasaddhamma (Pháp Đắc Chứng) là 4 Đạo, 4 Quả, và Niết Bàn (VinA. i, 225). Giải thích về 82 phận sự chính Ṭīkā (Sớ Giải) ghi rằng: 66 phận sự của vị hành parivāsa (bắt đầu với điều “Không nên ban phép tu lên bậc trên, ..., không nên đi kinh hành  đường kinh hành trong khi vị tỳ khưu trong sch đi kinh hành ở trên mặt đất”); không ngụ chung với 5 hạng tỳ khưu (vị cũng thực hànhparivāsa nhưng thâm niên hơn, vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu, vị tỳ khưu xng đáng hành mānatta, v đang thực hành mānatta, vị xứng đáng sự giải tội) tính là 5 điều thành 71; “không nên tiếp nhận sự đảnh lễ, sự đứng dậy, ..., sự kỳ cọ lưng trong khi tắm của các vị tỳ khưu trong sạch” tính là 1 điều thành 72; “không nên bôi nhọ vị tỳ khưu trong sạch với sự hư hỏng về giới, v.v...” tính là 10 điều; tổng cộng là 82 phận sự.

[23] Từ “bất cộng trụ” đã được sử dụng quen thuộc khi đề cập đến tội pārājika. Thật ra, “bất cộng trụ” là từ dịch của asaṃvāso trong câu “ayampi pārājiko hoti asavāso,” chứ không phải của pārājika. Pārājikađược xem là tên của tội, còn asaṃvàso có thể xem như là một hình thức xử lý tội pārājika, là không được sống chung và tiến hành các hành sự như là lễ Uposatha, lễ Parāraā, v.v... Ngài Buddhaghosa chỉ ra động từ liên quan là “parājeti = khuất phục, đánh bại, chế ngự, chiến thắng” và giải thích rằng vị “pārājiko” là vị “parājito,” (parājito là quá khứ phân từ thể thụ động của parājeti, có nghĩa là: bị khuất phục, bị đánh bại, bị chế ngự). Như vy, pārājika có nghĩa là “kẻ thất trận, kẻ bại trận người thua cuộc” và được sử dụng cho tên của một loại tội cực nặng trong giới bổn Pātimokkha của tỳ khưu gm 4 điu được trình bày trong chương này. Chúng tôi giữ nguyên từ pārājika không dịch.

[24] Nguyên nhân kia đã được giải thích ở phần trước.

[25] Nguyên nhân này là việc đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái (ND).

[26] Adhisīla: Tăng thượng giới là giới bổn Pātimokkha. Adhicitta: Tăng thượng tâm là sự tu tập các loại định hợp thế. Adhipaññā: Tăng thượng tuệ là sự tu tập (các tâm) Đạo Siêu Thế (VinA. i, 244-245).

[27] Từ Pāli paṇḍaka là đề cập đến người phái nam. Về phái nữ, các từ được tìm thấy là paṇḍikā, itthipaṇḍikā, itthipaṇḍaka. Từ tiếng Anh tương đương là eunuch được dịch sang tiếng Việt là “hoạn quan, thái giám.” Từ “bị thiến” đã đưc dùng đến trong một số bản dịch trưc đây. Lâu nay, chúng tôi hiểu theo ý nghĩa thông thưng đó. Gn đây, chúng tôi tìm thấy từ jātipaṇḍaka mới biết thêm được là có hạng người paṇḍaka bẩm sanh. Dựa theo phần giảng giải của giới pārājika thứ nhất này, chúng tôi có được khái niệm là hạng này không có bộ phận sinh dục, còn việc xác định nam hay nữ là do các đc tính khác như vóc dáng, bộ ngực, giọng nói, v.v... Về tâm sinh lý, trong Mahāvagga - Đại Phẩm thuộc tạng Luật có câu chuyện đề cập đến bản chất ham muốn về nhục dục của hạng người này. Chúng tôi tạm dịch là “vô căn” cho hng người không có bộ phận sinh dục này cho dù là bẩm sinh hay bị thiến.

[28] Bhikkhupaccatthikā được Ṭīkā (Sớ Giải) giải thích là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu,” còn ngài Buddhaghosa thiên về ý “các tỳ khưu đối nghịch.” Theo văn phạm, hai cách dịch trên đều có khả năng tùy theo cách phân tích hợp từ bhikkhupaccatthikā là tappurisa hay kammadhāraya. Sự chọn lựa của ngài Buddhaghosa có phần hợp lý hơn, xin xem giải thích ở phần kế.

[29] Nếu ở trên dịch hợp từ bhikkhupaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu” thì ở đây phải dịch rājapaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của vị vua” xét ra không hợp lý. Chính vì ở đây phải dịch là “các vị vua đối nghịch” nên có thể xác định ý nghĩa cho từ bhikkhupaccatthikā ở trên là “các tỳ khưu đối nghịch.”

[30] Lúc này, vị tỳ khưu ni Uppalavaṇṇa đã là vị A-la-hán. Còn người thanh niên ấy khi vừa đi khuất tầm mắt của vị tỳ khưu ni thì quả địa cầu đã nứt tạo ra lỗ hổng hút vào lòng đt như thể quả địa cầu này không thể nâng đỡ nỗi kẻ độc ác ấy. Anh ta lập tức bị đa vào địa ngục Avīci và ở vào trạng thái bị lửa địa ngục thiêu đốt (VinA. i, 273)

[31] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng vị này đẹp trai (sundara) và là vị Bất Lai nên không còn ưa thích về việc đôi lứa (VinA. i, 278).

Tụng phẩm được che phủ

Vào lúc bấy giờ, có nhiều vị tỳ khưu nhóm Vajjiputtaka trú x Vesālī đã thọ thực theo ý thích, ngủ theo ý thích, tắm theo ý thích. Sau khi đã thọ thực theo ý thích, sau khi đã ngủ theo ý thích, sau khi đã tắm theo ý thích, sau khi đã tác ý không chơn chánh, các vị ấy đã thực hiện việc đôi la khi chưa lìa bỏ sự học tập và chưa bày tỏ lòng yếu nhược.

Thời gian sau đó, các vị ấy bị tác động bởi sự bất hạnh của quyến thuộc, bởi sự bất hạnh về tài sản, bởi sự bất hạnh về bệnh hoạn nên đã đi đến gặp đi đc Ānanda và nói như vy: - “Thưa ngài Ānanda, chúng tôi không phải là những ngưi chê bai đức Phật, không phải là những người chê bai Giáo Pháp, không phải là những người chê bai Hội Chúng. Thưa ngài Ānanda, chúng tôi là những người chê bai chính mình, là những người không chê bai kẻ khác. Chính chúng tôi không có may mắn, chúng tôi có phước báu ít ỏi, chúng tôi đây sau khi xuất gia trong Pháp và Luật được khéo thuyết giảng như vầy lại không thể thực hành Phạm hạnh thanh tịnh một cách trọn vẹn đến cuối cuộc đi. Thưa ngài Ānanda, nếu như gi đây chúng tôi có th đt được sự xuất gia trong sự chứng minh của đức Phật, có thể đt được sự tu lên bậc trên, thì giờ đây chúng tôi cũng có thể là những người hành Minh Sát, có thể sống gắn bó với sự tu tập về các thiện pháp tức là các pháp có liên quan đến sự giác ngộ vào đu đêm và cui đêm. Thưa ngài Ānanda, lành thay xin ngài hãy trình sự việc này lên đức Thế Tôn.” - “Này các đi đc, được rồi.” Nghe theo các vị nhóm Vajjiputtaka trú xứ Vesālī, đi đc Ānanda đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

- “Này Ānanda, vic Như Lai có thể hủy bỏ điều học pārājika đã được quy đnh cho các đệ tử vì lý do của các vị Vajjī hoặc của những người con trai của các vị Vajjī là điu không có cơ sở và không hợp lý.” Sau đó, đức Thế Tôn nhân lý do ấy nhân sự kiện ấy đã nói Pháp thoại rồi bảo các tỳ khưu rằng: - “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu nào khi chưa lìa bỏ sự học tập và chưa bày tỏ lòng yếu nhược mà thực hiện việc đôi lứa thì vị ấy không được tu lên bậc trên trong tương lai. Và này các t khưu, vị tỳ khưu nào sau khi lìa bỏ sự học tập và sau khi tuyên bố sự yếu nhược rồi thực hiện việc đôi lứa thì vị ấy có thể được tu lên bậc trên trong tương lai. Và này các t khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy:

“Vị tỳ khưu nào thọ trì sự học tập và lối sống của các tỳ khưu, khi chưa lìa bỏ sự học tập và chưa bày tỏ lòng yếu nhược, mà thực hiện việc đôi lứa ngay cả với loài thú cái là vị phạm tội pārājika, không được cộng trú.”

[Sự quy định lần ba]

Vị nào: là bất cứ vị nào có mối quan hệ như vầy, có giai cấp như vy, có tên như vầy, có họ như vầy, có giới hạnh như vầy, có trú xứ như vầy, có nơi đi li như vầy, là vị trưởng lão (trên 10 năm t khưu), hoặc là vị mới tu (dưi 5 năm), hoặc là vị trung niên (trên 5 năm); vị ấy được gọi là ‘vị nào.’

Tỳ khưu: ‘Vị đi khất thực’ là tỳ khưu. ‘Vị chấp nhận việc đi khất thực’ là tỳ khưu. ‘Vị mặc y đã được cắt rời’ là tỳ khưu. Là t khưu do sự thừa nhận. Là tỳ khưu do tự mình xác nhận. Là tỳ khưu khi đưc (đức Phật) nói rằng: ‘Này tỳ khưu, hãy đi đến.’ ‘Vị đã tu lên bậc trên bằng Tam Quy’ là tỳ khưu. ‘Vị hiền thiện’ là tỳ khưu. ‘Vị có thực chất’ là tỳ khưu. ‘Vị Thánh hữu học’ là tỳ khưu. ‘Vị Thánh vô học’ là tỳ khưu. ‘V đã được tu lên bậc trên với hội chúng hợp nhất bằng hành sự có lời thông báo đến lần thứ tư, không sai sót, đáng được duy trì’ là tỳ khưu.  đây, vị tỳ khưu đã được tu lên bậc trên với hội chúng hợp nhất, bằng hành sự có lời thông báo đến lần thứ tư, không sai sót, đáng được duy trì, vị này là ‘vị tỳ khưu’ đưc đề cập trong ý nghĩa này.

Sự học tập: Có ba sự học tập: sự học tập về tăng thượng giới, sự học tập về tăng thượng tâm, sự học tập về tăng thượng tuệ.[26] Ở đây, ‘sự học tập’ đưc đề cập trong ý nghĩa này là sự học tập về tăng thượng giới.

Lối sống: nghĩa là điều học nào đã đưc đức Thế Tôn quy đnh, điều học ấy gọi là lối sống. Vì thế, vị học tập theo lối sống ấy được gọi là ‘thọ trì lối sống.’

Khi chưa lìa bỏ sự học tập và chưa bày tỏ lòng yếu nhược: Này các tỳ khưu, có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ. Này các tỳ khưu, có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ.

Này các tỳ khưu, thế nào là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ? Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ, mong mỏi thân phận cư sĩ, mong mỏi thân phận người phụ việc chùa, mong mỏi thân phận sa di, mong mỏi thân phận ngoại đạo, mong mỏi thân phận đệ tử ngoại đạo, mong mỏi thân phận không phải là Sa-môn, mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ đức Phật?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ Giáo Pháp?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ Hội Chúng?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ sự học tập?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ Luật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ giới bổn Pātimokkha?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ việc đọc tụng?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ thầy tế đ?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ thầy dạy học?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ đệ tử?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ học trò?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ vị có chung thầy tế đ?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ vị có chung thầy dạy học?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên lìa bỏ vị đồng Phạm hạnh?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành gia chủ?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành nam cư sĩ?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành người phụ việc chùa?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành sa di?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành ngoại đo?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành đệ tử ngoại đo?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành không phải là Sa-môn?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hay là tôi nên trở thành không phải là Thích tử?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Nếu như tôi có thể lìa bỏ đức Phật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Nếu như tôi có thể không phải là Thích tử?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Giờ tôi nên lìa bỏ đức Phật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Giờ tôi nên không phải là Thích tử?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Vậy tôi hãy nên lìa bỏ đức Phật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Vậy tôi hãy nên không phải là Thích tử?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Ước gì tôi có thể lìa bỏ đức Phật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Ước gì tôi có thể không phải là Thích tử?’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ mẹ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ cha.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ anh (em) trai.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ chị (em) gái.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ con trai.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ con gái.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ vợ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ quyến thuộc.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ bạn bè.’―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ làng quê.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ phố phưng.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ ruộng.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ vưn.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ tiền vàng.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ vàng khối.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi nhớ nghề nghiệp.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi hồi tưởng lại sự cưi, nói, đùa gin trưc đây.’ Này các t khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có mẹ. Người ấy có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có cha. Người ấy có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có anh (em) trai. Người ấy có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có chị (em) gái. Người ấy có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có con trai. Nó có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có con gái. Nó có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có vợ. Cô ấy có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có quyến thuộc. Họ có thể nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có bạn bè. Họ có thể nuôi tôi.’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có mẹ. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có cha. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có anh (em) trai. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có chị (em) gái. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có con trai. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có con gái. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có vợ. Người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có quyến thuộc. Các người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có bạn bè. Các người ấy sẽ nuôi tôi.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có làng quê. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có phố phường. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có ruộng. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có vườn. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có tiền vàng. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có vàng khối. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi có nghề nghiệp. Tôi sẽ sống nhờ nó.’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Việc khó làm!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Không phải việc dễ làm!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Việc khó thực hành!’ ―(như trên) nói ra, tuyên bố rằng: ‘Không phải việc dễ thực hành!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không nỗ lực!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không chịu đựng nổi!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không sung sưng!’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không thỏa thích!’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược mà sự học tập chưa được lìa bỏ.

*****

Này các tỳ khưu, thế nào là có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ? Này các tỳ khưu, trường hợp vị tỳ khưu bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ đức Phật.’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ Giáo Pháp.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ Hội Chúng.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ sự học tập.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ Luật.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ giới bổn Pātimokkha.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ việc đọc tụng.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ thầy tế đ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ thầy dạy học.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ đệ tử.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ học trò.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ vị có chung thầy tế đ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ vị có chung thầy dạy học.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi lìa bỏ vị đồng Phạm hạnh.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là gia chủ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là cư sĩ.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là người phụ việc chùa.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là sa di.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là ngoại đo.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi là đệ tử ngoại đo.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi không phải là Sa-môn.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Hãy ghi nhận tôi không phải là Thích tử.’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là (vị tỳ khưu) bị bực bội, không thỏa thích, có ý định giã từ hạnh Sa-môn, trong khi bị bồn chồn, bị hổ thẹn, chán ghét thân phận tỳ khưu, mong mỏi thân phận gia chủ ―(như trên)― mong mỏi thân phận không phải là Thích tử rồi nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi đã chán đức Phật.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi đã chán vị đồng Phạm hạnh.’ Này các tỳ khưu, như thế là ―(như trên)― và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi còn liên quan gì với đức Phật?’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi còn liên quan gì với vị đồng Phạm hạnh?’ Này các tỳ khưu, như thế là ―(như trên)― và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không cần đến đức Phật.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi không cần đến vị đồng Phạm hạnh.’ Này các tỳ khưu, như thế là ―(như trên)― và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi đã hoàn toàn lìa khỏi đức Phật.’ ―(như trên)― nói ra, tuyên bố rằng: ‘Tôi đã hoàn toàn lìa khỏi vị đồng Phạm hạnh.’ Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ.

Hoặc là, còn có những điều khác ám chỉ đức Phật, hoặc ám chỉ Giáo Pháp, hoặc ám chỉ Hội Chúng, hoặc ám chỉ sự học tập, hoặc ám chỉ Luật, hoặc ám chỉ giới bổn Pātimokkha, hoặc ám chỉ việc đọc tụng, hoặc ám chỉ thầy tế độ, hoặc ám chỉ thầy dạy học, hoặc ám chỉ ngưi đệ tử, hoặc ám chỉ người học trò, hoặc ám chỉ vị có chung thầy tế độ, hoặc ám chỉ vị có chung thầy dạy học, hoặc ám chỉ vị đồng Phạm hạnh, hoặc ám chỉ gia chủ, hoặc ám chỉ nam cư sĩ, hoặc ám chỉ người phụ việc chùa, hoặc ám chỉ sa di, hoặc ám chỉ ngoại đạo, hoặc ám chỉ đệ tử ngoại đạo, hoặc ám chỉ việc không phải là Sa-môn, hoặc ám chỉ việc không phải là Thích tử, và vị nói ra, tuyên bố với những hình thức ấy, với những biểu hiện ấy, với những dấu hiệu ấy. Này các tỳ khưu, như thế là có sự bày tỏ lòng yếu nhược và sự học tập được lìa bỏ.

Này các tỳ khưu, thế nào là sự học tập chưa được lìa bỏ? Này các tỳ khưu,  đây sự học tập được lìa bỏ với những hình thức, với những biểu hiện, với những dấu hiệu mà vị bị điên lìa bỏ sự học tập với những hình thức ấy, với những biểu hiện ấy, với những dấu hiệu ấy thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học trong sự chứng minh của vị bị điên thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị có tâm bị rối loạn lìa bỏ sự học tập thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học trong sự chứng minh của vị có tâm bị rối loạn thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị bị thọ khổ hành hạ lìa bỏ sự học tập thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học trong sự chứng minh của vị bị thọ khổ hành hạ thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học trong sự chứng minh của Thiên nhân thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học trong sự chứng minh của loài thú thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học theo ngôn ngữ quý phái trong sự chứng minh của người bình dân và nếu người ấy không hiểu thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học theo ngôn ngữ bình dân trong sự chứng minh của người quý phái và nếu người ấy không hiểu thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học theo ngôn ngữ quý phái trong sự chứng minh của người quý phái nhưng nếu người ấy không hiểu thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học theo ngôn ngữ bình dân trong sự chứng minh của người bình dân nhưng nếu người ấy không hiểu thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học theo lối đùa cợt thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị lìa bỏ điều học do bị lỡ lời thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị ấy nói ra nhưng có ý định không cho nghe thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị ấy có ý đnh cho nghe nhưng nói ra không nghe được thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị ấy nói với kẻ không hiểu biết thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Vị ấy không nói ra cho nghe đến người hiểu biết thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Hoặc vị ấy không nói ra đy đủ thì sự học tập vẫn chưa được lìa bỏ. Này các tỳ khưu, như thế là sự học tập chưa được lìa bỏ.

Việc đôi lứa nghĩa là việc nào là việc kết hợp của hai người, theo từng cặp, ở nơi kín đáo, là việc làm không tốt đẹp, là việc làm của các dân làng, là việc làm của những người thấp kém, là xấu xa, kết cuộc phải dùng nước tẩy rửa; việc ấy gọi là việc đôi lứa.

Thực hiện nghĩa là vị nào đưa vật biểu tượng vào vật biểu tưng, đưa dương vật vào âm vật cho dầu chỉ (đưa vào) khoảng cách bằng hạt mè, vị ấy được gọi là thực hiện.

Ngay cả với loài thú cái: Sau khi thực hiện việc đôi lứa với giống cái của loài thú thì không còn là Sa-môn, không còn là Thích tử nữa, chứ không phải chỉ với người nữ; vì thế được gọi là ‘ngay cả với loài thú cái.’

Là vị phạm tội pārājika: cũng giống như ngưi đàn ông bị chặt đt đầu không thể sống bám víu vào thân thể ấy, tương t như thế vị tỳ khưu sau khi thực hiện việc đôi lứa thì không còn là Sa-môn, không còn là Thích tử; vì thế được gọi ‘là vị phạm tội pārājika.’

Không được cộng trú: cộng trú nghĩa là có chung hành sự, có chung việc đọc tụng (giới bổn Pātimokkha), có sự học tập giống nhau, điều ấy gọi là cộng trú. Vị ấy không có đưc điều ấy, vì thế được gọi là ‘không được cộng trú.’

Nữ tánh có ba loại: người nữ, phi nhân nữ, thú cái. Lưng căn có ba loi: ngưi lưng căn, phi nhân lưng căn, thú lưng căn. Vô căn[27] có ba loi: ngưi vô căn, phi nhân vô căn, thú vô căn. Nam tánh có ba loi: ngưi nam, phi nhân nam, thú đực.

Vị thực hiện việc đôi lứa với người nữ theo ba đường: ở đưng đại tiện, ở đường tiểu tiện, ở miệng thì phạm tội pārājika. Vị thực hiện việc đôi lứa với phi nhân nữ ―(như trên)― vi thú cái theo ba đường: ở đưng đại tiện, ở đường tiểu tiện, ở miệng thì phạm tộipārājika. Vị thực hiện việc đôi lứa với ngưi lưng căn ―(như trên)― vi phi nhân lưng căn ―(như trên)― vi thú lưng căn theo ba đường: ở đưng đại tiện, ở đường tiểu tiện, ở miệng thì phạm tội pārājika.

Vị thực hiện việc đôi lứa với ngưi vô căn theo hai đường: ở đưng đại tiện, ở miệng thì phạm tội pārājika. Vị thực hiện việc đôi lứa với phi nhân vô căn ―(như trên)― vi thú vô căn ―(như trên)― vi ngưi nam ―(như trên)― với phi nhân nam ―(như trên)― vi thú đc theo hai đường: ở đưng đại tiện, ở miệng thì phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu nghĩ đến việc giao hợp rồi đưa dương vt vào đưng đại tiện của người nữ thì phạm tội pārājika. Vị tỳ khưu nghĩ đến việc giao hợp rồi đưa dương vt vào đường tiểu tiện ―(như trên)― vào miệng của người nữ thì phạm tội pārājika. Vị tỳ khưu nghĩ đến việc giao hợp rồi đưa dương vt vào đưng đại tiện ―(như trên)― vào đường tiểu tiện ―(như trên)― vào miệng của phi nhân nữ ―(như trên)― của thú cái ―(như trên)― ca ngưi lưng căn ―(như trên)― ca phi nhân lưng căn ―(như trên)― ca thú lưng căn thì phạm tội pārājika.

Vị tỳ khưu nghĩ đến việc giao hợp rồi đưa dương vt vào đưng đại tiện ―(như trên)― vào miệng của ngưi vô căn thì phạm tội pārājika. Vị tỳ khưu nghĩ đến việc giao hợp rồi đưa dương vt vào đưng đại tiện ―(như trên)― vào miệng của phi nhân vô căn ―(như trên)― ca thú vô căn ―(như trên)― ca ngưi nam ―(như trên)― của phi nhân nam ―(như trên)― ca thú đc ―(như trên)― thì phạm tội pārājika.

Các tỳ khưu đối nghịch[28] đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện (của cô ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện (của cô ấy). Nếu vị ấy không ưng thuận việc đưa vào, (nhưng) ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện (của cô ấy). Nếu vị ấy không ưng thuận việc đưa vào, không ưng thun khi đưc đy vào, (nhưng) ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện (của cô ấy). Nếu vị ấy không ưng thuận việc đưa vào, không ưng thun khi đưc đy vào, không ưng thuận khi dừng lại, (nhưng) ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện (của cô ấy). Nếu vị ấy không ưng thuận việc đưa vào, không ưng thun khi đưc đy vào, không ưng thuận khi dừng lại, không ưng thuận việc rút ra thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của cô ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của cô ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem phi nhân n ―(như trên)― thú cái ―(như trên)― ngưi lưng căn ―(như trên)― phi nhân lưng căn ―(như trên)― thú lưng căn lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú lưng căn đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú lưng căn đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem ngưi vô căn ―(như trên)― phi nhân vô căn ―(như trên)― thú vô căn lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― với miệng (của đối tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú vô căn đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú vô căn đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem ngưi nam ―(như trên)― phi nhân nam ―(như trên)― thú đực lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên) với miệng (của đi tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú nam đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú nam đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của cô ấy), của cô ấy được che phủ và của vị ấy không được che phủ ―(như trên)― của cô ấy không được che phủ và của vị ấy được che phủ ―(như trên)― của cô ấy được che phủ và của vị ấy được che phủ ―(như trên)― của cô ấy không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ đang tnh táo ... đang ng ... đang say sưa ... b điên ... đang đ đn ... đã chết chưa b (thú) ăn ... đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ... Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem người nữ ―(như trên)― phi nhân nữ ―(như trên)― thú cái đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng), của đi tưng được che phủ và của vị ấy không được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem ngưi lưng căn ―(như trên)― phi nhân lưng căn ―(như trên)― thú lưng căn lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― vi đường tiểu tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng), của đi tưng được che phủ và của vị ấy không được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tộipārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú lưng căn đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa bị (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― thì phạm tội pārājika.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú lưng căn đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ... với đường tiểu tiện ... với miệng (của đi tượng), của đi tưng được che phủ và của vị ấy không được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem ngưi vô căn ... phi nhân vô căn ... thú vô căn ... người nam ... phi nhân nam ... thú đực lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ... với miệng (của đi tượng), của đi tưng được che phủ và của vị ấy không được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem ngưi vô căn ―(như trên)― thú đc đang tỉnh táo ―(như trên)đang ng ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem thú đc đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần lại gần vị tỳ khưu rồi kết hợp dương vật (vị ấy) với đưng đại tiện ―(như trên)― với miệng (của đi tượng), của đi tưng được che phủ và của vị ấy không được che phủ ... của đi tưng không được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đi tưng được che phủ và của vị ấy được che phủ ... của đối tưng không được che phủ và của vị ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ rồi kết hợp đưng đại tiện ―(như trên)đường tiểu tiện ―(như trên)― miệng (của cô ấy) với dương vật (vị ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ đang tnh táo ... đang ng ... đang say sưa ... b điên ... đang đ đn ... đã chết chưa b (thú) ăn ... đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ... Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần rồi kết hợp đưng đại tiện ... đường tiểu tiện ... miệng (của cô ấy) với dương vật (vị ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần phi nhân nữ ... thú cái ... ngưi lưng căn ... phi nhân lưng căn ... thú lưng căn ... ngưi vô căn ... phi nhân vô căn ... thú vô căn ... ngưi nam ... phi nhân nam ... thú đực rồi kết hợp đưng đại tiện ―(như trên)― miệng (của đi tượng) với dương vật (vị ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần thú đc đang tỉnh táo ―(như trên)đang ngủ ―(như trên)đang say sưa ―(như trên)― b điên ―(như trên)đang đ đn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn ―(như trên)đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ―(như trên)― Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần thú đc đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần rồi kết hợp đưng đại tiện ―(như trên)― miệng (của đi tượng) với dương vật (vị ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đẩy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ rồi kết hợp đưng đại tiện ... đường tiểu tiện ... miệng (của cô ấy) với dương vật (vị ấy), của vị ấy được che phủ và của cô ấy không được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của cô ấy được che phủ ... của vị ấy được che phủ và của cô ấy được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của cô ấy không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ đang tnh táo ... đang ng ... đang say sưa ... bị điên ... đang đ đn ... đã chết chưa b (thú) ăn ... đã chết chưa b (thú) ăn nhiều phần ... Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần người nữ đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần rồi kết hợp đưng đại tiện ... đường tiểu tiện ... miệng (của cô ấy) với dương vật (vị ấy). Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần phi nhân nữ ... thú cái ... ngưi lưng căn ... phi nhân lưng căn ... thú lưng căn rồi kết hợp đưng đại tiện ... đường tiểu tiện ... miệng (của đi tượng) ... lại gần ngưi vô căn ... phi nhân vô căn ... thú vô căn ... ngưi nam ... phi nhân nam ... thú đực rồi kết hợp đưng đại tiện ... miệng (của đi tượng) với dương vật (vị ấy), của vị ấy được che phủ và của đi tưng không được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của đi tưng được che phủ ... của vị ấy được che phủ và của đi tưng được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của đi tưng không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần thú đc đang tnh táo ... đang ng ... đang say sưa ...b điên ... đang đ đn ... đã chết chưa b (thú) ăn ... đã chết chưa bị (thú) ăn nhiều phần ... Nếu vị ấy ưng thun ―(như trên)― thì phạm tội pārājika. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các tỳ khưu đối nghịch đem vị tỳ khưu lại gần đã chết đã bị (thú) ăn nhiều phần rồi kết hợp đưng đại tiện ... miệng (của đi tượng) với dương vật (vị ấy), của vị ấy được che phủ và của đi tưng không được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của đi tưng được che phủ ... của vị ấy được che phủ và của đi tưng được che phủ ... của vị ấy không được che phủ và của đi tưng không được che phủ. Nếu vị ấy ưng thuận việc đưa vào, ưng thun khi đưc đy vào, ưng thuận khi dừng lại, ưng thuận việc rút ra thì phạm tội thullaccaya. ―(như trên)― không ưng thuận thì vô tội.

Các vị vua đối nghịch[29] ... Các kẻ trộm cưp đối nghịch ... Các kẻ vô lại đối nghịch ... Các kẻ thảo khấu đối nghịch ... thì phạm tội ... thì vô tội (nên phân tích tương t như ở các phần liên quan đến ‘các tỳ khưu đối nghịch’).

[Phần ‘Được Che Phủ’ đã được giảng xong].

Đưa vào đường khiếu theo đường khiếu thì phạm tội pārājika. Đưa vào nơi không phi là đường khiếu theo đường khiếu thì phạm tội pārājika. Đưa vào đường khiếu không theo đường khiếu thì phạm tội pārājika. Đưa vào nơi không phi là đường khiếu không theo đường khiếu thì phạm tội thullaccaya.

Vị tỳ khưu vi phạm giới với vị tỳ khưu đang ngủ. Vị kia thức giấc lại ưng thuận; cả hai nên bị trục xuất. Vị kia thức giấc không ưng thuận, kẻ làm bậy nên bị trục xuất.

Vị tỳ khưu vi phạm giới với vị sa di đang ngủ. Vị sa di thức giấc lại ưng thuận; cả hai nên bị trục xuất. Vị sa di thức giấc không ưng thuận, kẻ làm bậy nên bị trục xuất.

Vị sa di vi phạm giới với vị tỳ khưu đang ngủ. Vị tỳ khưu thức giấc lại ưng thuận; cả hai nên bị trục xuất. Vị tỳ khưu thức giấc không ưng thuận, kẻ làm bậy nên bị trục xuất.

Vị sa di vi phạm giới với vị sa di đang ngủ. Vị kia thức giấc lại ưng thuận; cả hai nên bị trục xuất. Vị kia thức giấc không ưng thuận, kẻ làm bậy nên bị trục xuất.

Vị không biết, vị không ưng thuận, vị bị điên, vị có tâm bị rối loạn, vị bị thọ khổ hành hạ, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.”

Dứt tụng phẩm “Được Che Phủ.”

--ooOoo--

[16] Dịch sát từ sẽ là: “Sau khi nhìn thấy, điu này đã khởi đến anh ta: ...”

[17] Y paṃsukūla: y được may bằng vải dơ b ngưi ta quăng b, thông thường là vải quấn tử thi được tìm thấy ở bãi tha ma (ND).

[18] Ngài Buddhaghosa giải thích ở Chú Giải Samantapāsādikā rng đã tám năm trôi qua nên người nữ tỳ không thể nhận ra đi đức Sudinna mà chỉ nhận biết qua các đc điểm của tay, chân, và giọng nói. Thêm vào đó còn cho biết vị Sudinna đã xuất gia vào năm th mười hai của đức Thế Tôn và thời điểm xảy ra câu chuyện này là năm th hai mươi (VinA. i, 208).

[19] Theo ngài Buddhaghosa cho biết, hai mẹ con đã xuất gia sau đó khoảng bảy hoặc tám năm (VinA. i,215).

[20] Là việc đt dương vật vào trong miệng của con rắn có nọc độc khủng khiếp, vào trong miệng của con hắc xà, vào trong hố than đưc đốt cháy có ngọn lửa sáng rực (ND).

[21] Là việc đt dương vật vào trong âm vật của người nữ (ND).

[22] Chánh Pháp (saddhamma): Ngài Buddhaghosa giải thích saddhamma gồm có ba phần: Pariyattisaddhamma (Pháp Học) gồm tất cả các lời dạy của đức Phật đã được kết tập thành Tam Tạng,Paṭipattisaddhamma (Pháp Hành) là 13 pháp Đu-đà, 14 pháp hành, 82 phận sự chính, Giới, Đnh, và Minh Sát, Adhigamasaddhamma (Pháp Đắc Chứng) là 4 Đạo, 4 Quả, và Niết Bàn (VinA. i, 225). Giải thích về 82 phận sự chính Ṭīkā (Sớ Giải) ghi rằng: 66 phận sự của vị hành parivāsa (bt đầu với điều “Không nên ban phép tu lên bậc trên, ..., không nên đi kinh hành  đường kinh hành trong khi vị tỳ khưu trong sạch đi kinh hành ở trên mặt đất”); không ngụ chung với 5 hạng tỳ khưu (vị cũng thực hànhparivāsa nhưng thâm niên hơn, vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu, vị tỳ khưu xng đáng hành mānatta, v đang thực hành mānatta, vị xứng đáng sự giải tội) tính là 5 điều thành 71; “không nên tiếp nhận sự đảnh lễ, sự đứng dậy, ..., sự kỳ cọ lưng trong khi tắm của các vị tỳ khưu trong sch” tính là 1 điều thành 72; “không nên bôi nhọ vị tỳ khưu trong sạch với sự hư hỏng về giới, v.v...” tính là 10 điều; tổng cộng là 82 phận sự.

[23] Từ “bất cộng trụ” đã được sử dụng quen thuộc khi đề cập đến tội pārājika. Thật ra, “bất cộng trụ” là từ dịch của asaṃvāso trong câu “ayampi pārājiko hoti asavāso,” chứ không phải của pārājika. Pārājikađược xem là tên của tội, còn asaṃvàso có thể xem như là một hình thức xử lý tội pārājika, là không được sống chung và tiến hành các hành sự như là lễ Uposatha, lễ Parāraā, v.v... Ngài Buddhaghosa chỉ ra động từ liên quan là “parājeti = khuất phục, đánh bại, chế ngự, chiến thắng” và giải thích rằng vị “pārājiko” là vị “parājito,” (parājito là quá khứ phân từ thể thụ động của parājeti, có nghĩa là: bị khuất phục, bị đánh bại, bị chế ngự). Như vy, pārājika có nghĩa là “kẻ thất trận, kẻ bại trận người thua cuộc” và được sử dụng cho tên của một loại tội cực nặng trong giới bổn Pātimokkha của tỳ khưu gm 4 điu được trình bày trong chương này. Chúng tôi giữ nguyên từ pārājika không dịch.

[24] Nguyên nhân kia đã được giải thích ở phần trước.

[25] Nguyên nhân này là việc đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái (ND).

[26] Adhisīla: Tăng thượng giới là giới bổn Pātimokkha. Adhicitta: Tăng thượng tâm là sự tu tập các loại định hợp thế. Adhipaññā: Tăng thượng tuệ là sự tu tập (các tâm) Đạo Siêu Thế (VinA. i, 244-245).

[27] Từ Pāli paṇḍaka là đề cập đến người phái nam. Về phái nữ, các từ được tìm thấy là paṇḍikā, itthipaṇḍikā, itthipaṇḍaka. Từ tiếng Anh tương đương là eunuch được dịch sang tiếng Việt là “hoạn quan, thái giám.” Từ “bị thiến” đã đưc dùng đến trong một số bản dịch trưc đây. Lâu nay, chúng tôi hiểu theo ý nghĩa thông thưng đó. Gn đây, chúng tôi tìm thấy từ jātipaṇḍaka mới biết thêm được là có hạng người paṇḍaka bẩm sanh. Dựa theo phần giảng giải của giới pārājika thứ nhất này, chúng tôi có được khái niệm là hạng này không có bộ phận sinh dục, còn việc xác định nam hay nữ là do các đc tính khác như vóc dáng, bộ ngực, giọng nói, v.v... Về tâm sinh lý, trong Mahāvagga - Đại Phẩm thuộc tạng Luật có câu chuyện đề cập đến bản chất ham muốn về nhục dục của hạng người này. Chúng tôi tạm dịch là “vô căn” cho hng người không có bộ phận sinh dục này cho dù là bẩm sinh hay bị thiến.

[28] Bhikkhupaccatthikā được Ṭīkā (Sớ Giải) giải thích là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu,” còn ngài Buddhaghosa thiên về ý “các tỳ khưu đối nghịch.” Theo văn phạm, hai cách dịch trên đều có khả năng tùy theo cách phân tích hợp từ bhikkhupaccatthikā là tappurisa hay kammadhāraya. Sự chọn lựa của ngài Buddhaghosa có phần hợp lý hơn, xin xem giải thích ở phần kế.

[29] Nếu ở trên dịch hợp từ bhikkhupaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu” thì ở đây phải dịch rājapaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của vị vua” xét ra không hợp lý. Chính vì ở đây phải dịch là “các vị vua đối nghịch” nên có thể xác định ý nghĩa cho từ bhikkhupaccatthikā ở trên là “các tỳ khưu đối nghịch.”

[30] Lúc này, vị tỳ khưu ni Uppalavaṇṇa đã là vị A-la-hán. Còn người thanh niên ấy khi vừa đi khuất tầm mắt của vị tỳ khưu ni thì quả địa cầu đã nứt tạo ra lỗ hổng hút vào lòng đt như thể quả địa cầu này không thể nâng đỡ nỗi kẻ độc ác ấy. Anh ta lập tức bị đa vào địa ngục Avīci và ở vào trạng thái bị lửa địa ngục thiêu đốt (VinA. i, 273)

[31] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng vị này đẹp trai (sundara) và là vị Bất Lai nên không còn ưa thích về việc đôi lứa (VinA. i, 278).

Chuyện dẫn giải, kệ ngôn tóm lược

Con khỉ cái, và các vị Vajjī, có (hình tướng) gia chủ, lõa thể, và ngoại đo, đứa bé gái, vị ni Uppalavaṇṇā, hai trường hợp chuyển tánh kỳ lạ.

Người mẹ, con gái, chị (em) gái, người vợ, lưng do, dương vt dài, hai trường hợp vết loét, tranh vẽ, và tượng gỗ.

Với năm chuyn Sundara, năm ở bãi tha ma, khúc xương, rồng cái, Dạ-xoa nữ, ma nữ, ngưi vô căn, liệt cảm giác, khi đụng,

Chuyện vị A-la-hán ngủ ở Bhaddiya, bốn chuyện Sāvatthī, Vesāli ba chuyện, vòng hoa, vị ngủ mơ,  Bhārukaccha,

Supabbā, Saddhā, vị tỳ khưu ni, vị ni tu tập sự, vị sa di ni, gái điếm, ngưi vô căn, nữ gia chủ, lẫn nhau, vị lớn tuổi xuất gia, con nai.

*****

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện điu đôi lứa với con khỉ cái. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy định; phải chăng ta đã phạm tội pārājika?” Ri đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (1)

Vào lúc bấy giờ, nhiều vị tỳ khưu Vajjiputtaka cư trú  Vesālī đã thực hiện việc đôi la khi chưa lìa bỏ sự học tập và chưa bày tỏ lòng yếu nhược. Các vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: “Điều học đã đưc đức Thế Tôn quy định; phải chăng chúng ta đã phạm tội pārājika?” Ri đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, các ngươi đã phạm tội pārājika.” (2)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội” rồi đã thực hiện việc đôi lứa với hình tướng gia chủ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (3)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội,” sau khi trở nên trần truồng rồi đã thực hiện việc đôi lứa. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (4)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội,” sau khi mặc vải sợi cỏ ―(như trên)― sau khi mặc vỏ cây ―(như trên)― sau khi mặc gỗ lát mỏng ―(như trên)― sau khi mặc tấm mền bằng tóc ―(như trên)― sau khi mặc cánh chim cú ―(như trên)― sau khi mc da sơn dương ri đã thực hiện việc đôi lứa. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (5-11)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đi khất thực. Khi thấy một đứa bé gái nằm trên ghế, vị ấy đã khởi dục vọng rồi đưa ngón tay cái vào âm vật (của đa bé gái). Đa bé gái đã chết. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika. Ngươi phạm tội saṅghādisesa.” (12)

Vào lúc bấy giờ, có người thanh niên Bā-la-môn nọ đem lòng say đắm tỳ khưu ni Uppalavaṇṇā. Khi ấy, lúc tỳ khưu ni Uppalavaṇṇā đã đi vào làng để khất thực, thanh niên Bā-la-môn ấy đã đi vào liêu cốc nấp kín rồi chờ đi. Khi đi khất thực trở về sau bữa ăn, t khưu ni Uppala-vaṇṇā đã rửa chân rồi đi vào liêu cốc và ngồi xuống ở trên giường. Khi ấy, người thanh niên Bā-la-môn ấy đã nhấc bổng tỳ khưu ni Uppalavaṇṇā lên và làm điều tồi bại. Tỳ khưu ni Uppalavaṇṇā đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu ni. Các t khưu ni đã kể lại sự việc ấy cho các tỳ khưu. Các t khưu đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, v ni không ưng thuận thì vô tội.”[30] (13)

Vào lúc bấy giờ, tướng trạng người nữ đã xuất hiện ở vị tỳ khưu nọ. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, Ta cho phép chuyển sang (sinh hoạt) với các tỳ khưu ni (và vẫn giữ nguyên) thầy tế độ ấy, sự tu lên bậc trên ấy, các năm (thâm niên) ấy. Những tội nào của các tỳ khưu có liên quan đến các tỳ khưu ni, các tội ấy được làm cho hết tội trong sự chứng minh của các tỳ khưu ni. Những tội nào của các tỳ khưu không có liên quan đến các tỳ khưu ni thì được vô tội với các tội ấy.” (14)

Vào lúc bấy giờ, tướng trạng ngưi nam đã xuất hiện ở vị tỳ khưu ni nọ. Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, Ta cho phép chuyển sang (sinh hoạt) với các tỳ khưu (và vẫn giữ nguyên) thầy tế độ ấy, sự tu lên bậc trên ấy, các năm (thâm niên) ấy. Những tội nào của các tỳ khưu ni có liên quan đến các tỳ khưu, các tội ấy được làm cho hết tội trong sự chứng minh của các tỳ khưu. Những tội nào của các tỳ khưu ni không có liên quan đến các tỳ khưu thì được vô tội với các tội ấy.” (15)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội” rồi đã thực hiện việc đôi lứa với người mẹ. ―(như trên)― ri đã thực hiện việc đôi lứa với con gái. ―(như trên)― ri đã thực hiện việc đôi lứa với chị (em) gái. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, rồi đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tộipārājika.” (16-18)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc đôi lứa với người vợ cũ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (19)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n là ngưi có lưng dẻo. Vị ấy bị bực bội bởi sự không thỏa thích nên đã dùng miệng ngậm lấy dương vật của mình. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (20)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n là ngưi có dương vật dài. Vị ấy bị bực bội bởi sự không thỏa thích nên đã đưa dương vật của mình vào đưng đại tiện của mình. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (21)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã nhìn thấy thây người chết. Và trên thi thể ấy, có vết loét ở bên cạnh bộ phận sinh dục. Vị ấy (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội” rồi đã đưa dương vật vào bộ phận sinh dục rồi rút ra bằng chỗ vết loét. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (22)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã nhìn thấy thây người chết. Và trên thi thể ấy, có vết loét ở bên cạnh bộ phận sinh dục. Vị ấy (nghĩ rằng): “Như thế này thì ta sẽ không phạm tội” rồi đã đưa dương vật vào vết loét rồi rút ra từ bộ phận sinh dục. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (23)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục nên đã dùng dương vật (của mình) sờ vào vật biểu tượng ở tranh vẽ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (24)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị khởi dục nên đã dùng dương vật (của mình) sờ vào chỗ kín ở tượng gỗ. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (25)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu tên Sundara đã được xuất gia ở thành Rājagaha và (đang) đi trên đưng. Có người nữ nọ [sau khi nhìn thấy vị ấy đã nói điu này]: - “Thưa ngài, xin chờ chốc lát, tôi sẽ đảnh lễ.” Trong khi đảnh lễ, người nữ ấy đã vén y nội lên rồi dùng miệng ngậm lấy dương vật (vị ấy). Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, có phi ngươi đã ưng thuận?” - “Bạch Thế Tôn, con đã không ưng thuận.” - “Này tỳ khưu, v không ưng thuận thì vô tội.”[31] (26)

Vào lúc bấy giờ, có người nữ nọ sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không đưc phép.” - “Thưa ngài, hãy đến. Tôi sẽ ra sức, ngài đừng ra sức; như thế ngài sẽ không phạm tội.” Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (27)

Vào lúc bấy giờ, có người nữ nọ sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không đưc phép.” - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy ra sức, tôi sẽ không ra sức; như thế ngài sẽ không phạm tội.” Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (28)

Vào lúc bấy giờ, có người nữ nọ sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không được phép.” - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở bên trong rồi cho xuất tinh ra ở bên ngoài. ―(như trên)― “Ngài hãy cọ xát ở bên ngoài rồi cho xuất tinh ra ở bên trong; như thế ngài sẽ không phạm tội.” Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (29-30)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến bãi tha ma đã nhìn thấy thi thể chưa b (thú) ăn và đã thực hiện việc đôi lứa ở thi thể ấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (31)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến bãi tha ma đã nhìn thấy thi thể chưa b (thú) ăn nhiều phần và đã thực hiện việc đôi lứa ở thi thể ấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (32)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến bãi tha ma đã nhìn thấy thi thể đã bị (thú) ăn nhiều phần và đã thực hiện việc đôi lứa ở thi thể ấy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội thullaccaya.” (33)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến bãi tha ma đã nhìn thấy cái đầu bị đứt lìa rồi đã đưa dương vật vào vào cái miệng đã được banh ra và có va chạm. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (34)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n sau khi đi đến bãi tha ma đã nhìn thấy cái đầu bị đứt lìa rồi đã đưa dương vật vào cái miệng đã được banh ra và không va chạm. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (35)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đem lòng say đm người nữ nọ. Nàng ấy đã từ trần và bị quăng bỏ ở mộ đa. Các khúc xương đã bị phân tán rải rác. Khi ấy, vị tỳ khưu y đã đi vào bãi tha ma rồi thâu nhặt các khúc xương lại và đã đt dương vật vào chỗ kín. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội dukkaṭa.” (36)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n đã thực hiện việc đôi lứa với rồng cái. ―(như trên)đã thực hiện việc đôi lứa với Dạ-xoa nữ. ―(như trên)đã thực hiện việc đôi lứa với ma nữ. ―(như trên)đã thực hiện việc đôi lứa với ngưi vô căn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (37-40)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ bị liệt cảm giác. Vị ấy (nghĩ rằng): “Ta đây không cm giác được lạc hay khổ, như thế ta sẽ không phạm tội” rồi đã thực hiện việc đôi la. ―(như trên)― Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, kẻ rồ dại ấy đã phạm tội pārājika du đã cảm giác hay đã không cảm giác.” (41)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ (nghĩ rằng): “Ta sẽ thực hiện việc đôi lứa với người nữ” nhưng chỉ mới chạm vào vị ấy đã hối hận. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội saṅghādisesa.” (42)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ nằm nghỉ ngơi vào ban ngày trong khu rng Jātiyā ở thành Bhaddiya. Các phần cơ thể của vị ấy đã bị cương lên bi gió. Có người nữ nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy), đến khi đt được mục đích đã bỏ đi. Các vị tỳ khưu nhìn thấy (vị ấy) bị nhầy nhụa nên đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. - “Này các tỳ khưu, dương vật trở nên thích ứng do năm lý do: do ái dc, do phân, do nước tiểu, do gió, do bị cắn bởi sâu bọ. Này các tỳ khưu, đây là năm lý do làm cho dương vật trở nên thích ứng. Này các tỳ khưu, dương vật của vị tỳ khưu ấy trở nên thích ứng do ái dục là điu không có cơ sở và không hợp lý. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu ấy là vị A-la-hán. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu ấy không phạm tội.” (43)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ nằm nghỉ ngơi vào ban ngày trong khu rừng Andha ở thành Sāvatthī. Có cô chăn bò nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy). Vị tỳ khưu y đã ưng thuận việc đưa vào, đã ưng thun khi đưc đy vào, đã ưng thuận khi dừng lại, đã ưng thuận việc rút ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (44)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ nằm nghỉ ngơi vào ban ngày trong khu rừng Andha ở thành Sāvatthī. Có cô chăn dê nọ nhìn thấy ―(như trên)― Có cô đi mót củi nọ nhìn thấy ―(như trên)― Có cô đi nhặt phân bò nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy). Vị tỳ khưu y đã ưng thuận việc đưa vào, đã ưng thun khi đưc đy vào, đã ưng thuận khi dừng lại, đã ưng thuận việc rút ra. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (45-47)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ nằm nghỉ ngơi vào ban ngày  Mahāvana trong thành Vesālī. Có người nữ nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên dương vật (vị ấy), sau khi đt được mục đích đã đứng cạnh bên rồi cười. Vị tỳ khưu ấy thức giấc đã nói với người nữ ấy điều này: - “Có phải việc làm này là của cô?” - “Thưa vâng, là việc làm của tôi.” Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi có ưng thuận không?” - “Bạch Thế Tôn, con không biết.” - “Này tỳ khưu, vị không biết thì vô tội.” (48)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khi nghỉ ngơi vào ban ngày  Mahāvana trong thành Vesālī đã nằm xuống tựa vào thân cây. Có người nữ nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy). Vị tỳ khưu y đã lập tức đứng dậy. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, có phi ngươi đã ưng thuận? - “Bạch Thế Tôn, con đã không ưng thuận. - “Này tỳ khưu, v không ưng thuận thì vô tội.” (49)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khi nghỉ ngơi vào ban ngày ở Mahāvana trong thành Vesālī đã nằm xuống tựa vào thân cây. Có người nữ nọ nhìn thấy rồi đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy). Vị tỳ khưu y đã nhổm dậy khiến cô ấy lăn tròn. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, có phi ngươi đã ưng thuận? - “Bạch Thế Tôn, con đã không ưng thuận. - “Này tỳ khưu, v không ưng thuận thì vô tội.” (50)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ khi nghỉ ngơi vào ban ngày tại giảng đưng Kūāgāra  Mahāvana trong thành Vesālī đã mở cửa lớn rồi nằm xuống. Các phần thân thể của vị ấy đã bị cương lên bởi gió. Vào lúc bấy giờ, có nhiều người nữ mang theo vật thơm và tràng hoa đã đi đến tu viện ngắm nhìn các trú xá. Khi ấy, những người nữ ấy đã nhìn thấy vị tỳ khưu y nên đã ngồi lên trên dương vật (vị ấy), đến khi đạt được mục đích đã nói rằng: “Đây quả thật là ngưi như bò mộng,” sau khi để lại vật thơm và tràng hoa ri đã bỏ đi. Các vị tỳ khưu nhìn thấy (vị ấy) bị nhầy nhụa nên đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.

- “Này các tỳ khưu, dương vật trở nên thích ứng do năm lý do: do ái dục, do phân, do nước tiểu, do gió, do bị cắn bởi sâu bọ. Này các tỳ khưu, đây là năm lý do làm cho dương vật trở nên thích ứng. Này các tỳ khưu, dương vật của vị tỳ khưu ấy trở nên thích ứng do ái dục là điu không có cơ sở và không hợp lý. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu ấy là vị A-la-hán. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu ấy không có phạm tội. Này các tỳ khưu, đối với vị nghỉ ngơi vào ban ngày, Ta cho phép ngh ngơi sau khi đã đóng cửa lớn lại.” (51)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu n người thành phố Bhārukaccha trong lúc đang ng (mơ thy) đã thực hiện việc đôi lứa với người vợ cũ (nên nghĩ rằng): “Ta không còn là Sa-môn nữa, ta sẽ hoàn tục.” Trong lúc đi đến thành phố Bhārukaccha, gia đưng đã nhìn thấy đi đc Upāli và đã kể lại sự việc ấy. Đi đức Upāli đã nói như vy: - “Này đi đức, với vị đang ng mơ thì không phạm tội.” (52)

Vào lúc bấy giờ, nữ cư sĩ tên Supabbā ở trong thành Rājagaha là ngưi có đức tin mù quáng. Cô ấy có tri kiến như vy: “Người nữ nào dâng cúng việc đôi lứa thì người nữ ấy dâng cúng vật thí tối thượng.” Sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu, cô y đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa. - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không đưc phép. - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở giữa hai bắp vế; như thế ngài sẽ không phạm tội. Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội saṅghādisesa.” (53)

Vào lúc bấy giờ, nữ cư sĩ tên Supabbā ở trong thành Rājagaha là ngưi có đức tin mù quáng. Cô ấy có quan đim như vy: “Người nữ nào dâng cúng việc đôi lứa thì người nữ ấy dâng cúng vật thí tối thượng.” Sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu, cô y đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không đưc phép.” - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở lỗ rún; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở bụng; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở nách; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở cổ; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở lỗ tai; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở bím tóc; ... Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở giữa hai ngón tay; ... Thưa ngài, hãy đến. Tôi sẽ dùng tay ra sức và làm (ngài) xuất tinh; như thế ngài sẽ không phạm tội.” Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội saṅghādisesa.” (54-61)

Vào lúc bấy giờ, nữ cư sĩ tên Saddhā ở trong thành Sāvatthī là ngưi có đức tin mù quáng. Cô ấy có quan đim như vy: “Người nữ nào dâng cúng việc đôi lứa thì người nữ ấy dâng cúng vật thí tối thượng.” Sau khi nhìn thấy vị tỳ khưu, cô y đã nói điu này: - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy thực hiện việc đôi lứa.” - “Này chị gái, thôi đi. Việc ấy không đưc phép. - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy cọ xát ở giữa hai bắp vế; ―(như trên)― Thưa ngài, hãy đến. Tôi sẽ đến gần và dùng tay làm (ngài) xuất tinh; như thế ngài sẽ không phạm tội.” Vị tỳ khưu y đã làm như thế. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, không phạm tội pārājika mà phạm tội saṅghādisesa.” (62-70)

Vào lúc bấy giờ, các vương tử Licchavi ở thành Vesālī đã bắt giữ vị tỳ khưu rồi buộc phải phạm giới với vị tỳ khưu ni. C hai đã ưng thuận. - “Cả hai nên bị trục xuất.” ―(như trên)― C hai đã không ưng thuận. - “Cả hai đều vô tội.” (71)

Vào lúc bấy giờ, các vương tử Licchavi ở thành Vesālī đã bắt giữ vị tỳ khưu rồi buộc phải phạm giới với cô ni tu tập sự. ―(như trên)― rồi buộc phải phạm giới với vị sa di ni. Cả hai đã ưng thuận. - “Cả hai nên bị trục xuất.” ―(như trên)― Cả hai đã không ưng thuận. - “Cả hai đều vô tội.” (72-73)

Vào lúc bấy giờ, các vương tử Licchavi ở thành Vesālī đã bắt giữ vị tỳ khưu rồi buộc phải phạm giới với gái điếm. ―(như trên)― rồi buộc phải phạm giới với ngưi vô căn. ―(như trên)― rồi buộc phải phạm giới với nữ gia chủ. Vị tỳ khưu đã ưng thuận. - “Vị tỳ khưu nên bị trục xuất.” ―(như trên)― Vị tỳ khưu đã không ưng thuận. - “Vị tỳ khưu vô tội.” (74-76)

Vào lúc bấy giờ, các vương tử Licchavi ở thành Vesālī đã bắt giữ vị tỳ khưu rồi buộc phải phạm giới lẫn nhau. Cả hai đã ưng thuận. - “Cả hai nên bị trục xuất.” ―(như trên)― C hai đã không ưng thuận. - “Cả hai đều vô tội.” (77)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ xuất gia lúc tuổi đã lớn. Vị ấy đã đi gp người vợ cũ. Cô ấy đã níu giữ lại (nói rằng): - “Thưa ngài, hãy đến. Ngài hãy hoàn tục.” Vị tỳ khưu y trong lúc bưc lui đã té ngửa ra. Cô ấy đã giở (y) lên rồi ngồi lên trên dương vật (vị ấy). Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc: ―(như trên)― “Này tỳ khưu, v không ưng thuận thì vô tội.” (78)

Vào lúc bấy giờ, có vị tỳ khưu nọ ngụ ở trong rừng. Có con nai tơ đã đi đến chỗ tiểu tiện của vị ấy. Trong lúc đang ung nước tiểu, nó đã dùng miệng ngậm lấy dương vật (vị ấy). Vị tỳ khưu y đã ưng thuận. Vị ấy đã có nỗi nghi hoặc, rồi đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. ―(như trên)― “Này tỳ khưu, ngươi đã phạm tội pārājika.” (79)

Dứt điu pārājika thứ nhất.

--ooOoo--

[16] Dịch sát từ sẽ là: “Sau khi nhìn thấy, điu này đã khởi đến anh ta: ...”

[17] Y paṃsukūla: y được may bằng vải dơ b ngưi ta quăng b, thông thường là vải quấn tử thi được tìm thấy ở bãi tha ma (ND).

[18] Ngài Buddhaghosa giải thích ở Chú Giải Samantapāsādikā rng đã tám năm trôi qua nên người nữ tỳ không thể nhận ra đi đức Sudinna mà chỉ nhận biết qua các đc điểm của tay, chân, và giọng nói. Thêm vào đó còn cho biết vị Sudinna đã xuất gia vào năm th mười hai của đức Thế Tôn và thời điểm xảy ra câu chuyện này là năm th hai mươi (VinA. i, 208).

[19] Theo ngài Buddhaghosa cho biết, hai mẹ con đã xuất gia sau đó khoảng bảy hoặc tám năm (VinA. i,215).

[20] Là việc đt dương vật vào trong miệng của con rắn có nọc độc khủng khiếp, vào trong miệng của con hắc xà, vào trong hố than đưc đốt cháy có ngọn lửa sáng rực (ND).

[21] Là việc đt dương vật vào trong âm vật của người nữ (ND).

[22] Chánh Pháp (saddhamma): Ngài Buddhaghosa giải thích saddhamma gồm có ba phần: Pariyattisaddhamma (Pháp Học) gồm tất cả các lời dạy của đức Phật đã được kết tập thành Tam Tạng,Paṭipattisaddhamma (Pháp Hành) là 13 pháp Đu-đà, 14 pháp hành, 82 phận sự chính, Giới, Định, và Minh Sát, Adhigamasaddhamma (Pháp Đắc Chứng) là 4 Đạo, 4 Quả, và Niết Bàn (VinA. i, 225). Giải thích về 82 phận sự chính Ṭīkā (Sớ Giải) ghi rằng: 66 phận sự của vị hành parivāsa (bt đầu với điều “Không nên ban phép tu lên bậc trên, ..., không nên đi kinh hành  đường kinh hành trong khi vị tỳ khưu trong sch đi kinh hành ở trên mặt đất”); không ngụ chung với 5 hạng tỳ khưu (vị cũng thực hànhparivāsa nhưng thâm niên hơn, vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu, vị tỳ khưu xng đáng hành mānatta, v đang thực hành mānatta, vị xứng đáng sự giải tội) tính là 5 điều thành 71; “không nên tiếp nhận sự đảnh lễ, sự đứng dậy, ..., sự kỳ cọ lưng trong khi tắm của các vị tỳ khưu trong sch” tính là 1 điều thành 72; “không nên bôi nhọ vị tỳ khưu trong sạch với sự hư hỏng về giới, v.v...” tính là 10 điều; tổng cộng là 82 phận sự.

[23] Từ “bất cộng trụ” đã được sử dụng quen thuộc khi đề cập đến tội pārājika. Thật ra, “bất cộng trụ” là từ dịch của asaṃvāso trong câu “ayampi pārājiko hoti asavāso,” chứ không phải của pārājika. Pārājikađược xem là tên của tội, còn asaṃvàso có thể xem như là một hình thức xử lý tội pārājika, là không được sống chung và tiến hành các hành sự như là lễ Uposatha, lễ Parāraā, v.v... Ngài Buddhaghosa chỉ ra động từ liên quan là “parājeti = khuất phục, đánh bại, chế ngự, chiến thắng” và giải thích rằng vị “pārājiko” là vị “parājito,” (parājito là quá khứ phân từ thể thụ động của parājeti, có nghĩa là: bị khuất phục, bị đánh bại, bị chế ngự). Như vy, pārājika có nghĩa là “kẻ thất trận, kẻ bại trận người thua cuộc” và được sử dụng cho tên của một loại tội cực nặng trong giới bổn Pātimokkha của tỳ khưu gm 4 điu được trình bày trong chương này. Chúng tôi giữ nguyên từ pārājika không dịch.

[24] Nguyên nhân kia đã được giải thích ở phần trước.

[25] Nguyên nhân này là việc đt dương vật vào trong âm vật của con khỉ cái (ND).

[26] Adhisīla: Tăng thượng giới là giới bổn Pātimokkha. Adhicitta: Tăng thượng tâm là sự tu tập các loại định hợp thế. Adhipaññā: Tăng thượng tuệ là sự tu tập (các tâm) Đạo Siêu Thế (VinA. i, 244-245).

[27] Từ Pāli paṇḍaka là đề cập đến người phái nam. Về phái nữ, các từ được tìm thấy là paṇḍikā, itthipaṇḍikā, itthipaṇḍaka. Từ tiếng Anh tương đương là eunuch được dịch sang tiếng Việt là “hoạn quan, thái giám.” Từ “bị thiến” đã đưc dùng đến trong một số bản dịch trưc đây. Lâu nay, chúng tôi hiểu theo ý nghĩa thông thưng đó. Gn đây, chúng tôi tìm thấy từ jātipaṇḍaka mới biết thêm được là có hạng người paṇḍaka bẩm sanh. Dựa theo phần giảng giải của giới pārājika thứ nhất này, chúng tôi có được khái niệm là hạng này không có bộ phận sinh dục, còn việc xác định nam hay nữ là do các đc tính khác như vóc dáng, bộ ngực, giọng nói, v.v... Về tâm sinh lý, trong Mahāvagga - Đại Phẩm thuộc tạng Luật có câu chuyện đề cập đến bản chất ham muốn về nhục dục của hạng người này. Chúng tôi tạm dịch là “vô căn” cho hng người không có bộ phận sinh dục này cho dù là bẩm sinh hay bị thiến.

[28] Bhikkhupaccatthikā được Ṭīkā (Sớ Giải) giải thích là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu,” còn ngài Buddhaghosa thiên về ý “các tỳ khưu đối nghịch.” Theo văn phạm, hai cách dịch trên đều có khả năng tùy theo cách phân tích hợp từ bhikkhupaccatthikā là tappurisa hay kammadhāraya. Sự chọn lựa của ngài Buddhaghosa có phần hợp lý hơn, xin xem giải thích ở phần kế.

[29] Nếu ở trên dịch hợp từ bhikkhupaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của tỳ khưu” thì ở đây phải dịch rājapaccatthikā là “các kẻ đối nghịch của vị vua” xét ra không hợp lý. Chính vì ở đây phải dịch là “các vị vua đối nghịch” nên có thể xác định ý nghĩa cho từ bhikkhupaccatthikā ở trên là “các tỳ khưu đối nghịch.”

[30] Lúc này, vị tỳ khưu ni Uppalavaṇṇa đã là vị A-la-hán. Còn người thanh niên ấy khi vừa đi khuất tầm mắt của vị tỳ khưu ni thì quả địa cầu đã nứt tạo ra lỗ hổng hút vào lòng đt như thể quả địa cầu này không thể nâng đỡ nỗi kẻ độc ác ấy. Anh ta lập tức bị đa vào địa ngục Avīci và ở vào trạng thái bị lửa địa ngục thiêu đốt (VinA. i, 273)

[31] Ngài Buddhaghosa giải thích rằng vị này đẹp trai (sundara) và là vị Bất Lai nên không còn ưa thích về việc đôi lứa (VinA. i, 278).



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada