1.Tôi đã nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại thành Rājagaha, ở Veḷuvana, nơi nuôi dưỡng các con sóc. Vào lúc bấy giờ, đi đc Pilindivaccha đối xử với các vị tỳ khưu bằng tiếng xưng hô kẻ hạ tiện. Sau đó, nhiều vị tỳ khưu đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi đã ngồi xuống ở một bên, các vị tỳ khưu y đã nói với đức Thế Tôn điều này: “Bạch Ngài, đi đc Pilindivaccha đối xử với các vị tỳ khưu bằng tiếng xưng hô kẻ hạ tiện.”

2.Khi ấy, đức Thế Tôn đã bảo một vị tỳ khưu khác rằng: “Này tỳ khưu, hãy lại đây. Ngươi hãy bảo tỳ khưu Pilindivaccha với lời nói của Ta rằng: ‘Này đi đức Pilindivaccha, bậc Đo Sư gi đi đức.’” “Bạch Ngài, xin vâng.” Vị tỳ khưu y nghe theo đức Thế Tôn đã đi đến gặp đi đc Pilindivaccha, sau khi đến đã nói với đi đc Pilindivaccha điu này: “Này đi đức, bậc Đo Sư gi đi đc.” “Này đi đc, xin vâng.” Đi đức Pilindivaccha nghe theo vị tỳ khưu y đã đi đến gặp đức Thế tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế tôn rồi ngồi xuống ở một bên. Khi vị ấy đã ngồi xuống ở một bên, đức Thế Tôn đã nói với đi đc Pilindivaccha điu này: “Này Pilindivaccha, nghe nói ngươi đối xử với các vị tỳ khưu bằng tiếng xưng hô kẻ hạ tiện, có đúng không vậy?” “Bạch Ngài, đúng vậy.”

3.Khi ấy, đức Thế Tôn sau khi tác ý đến đời sống trưc đây ca đi đức Pilindivaccha rồi đã bảo các vị tỳ khưu rằng: “Này các vị tỳ khưu, các ngươi chớ có phàn nàn tỳ khưu Vaccha. Này các t khưu, không phải Vaccha có nội tâm sân hận mà đối xử với các vị tỳ khưu bằng tiếng xưng hô kẻ hạ tiện. Này các tỳ khưu, t khưu Vaccha có năm trăm kiếp sống không gián đon đã được tái sanh ở gia tộc Bà-la-môn. Đối với vị ấy, tiếng xưng hô kẻ hạ tiện ấy đã bị tập nhiễm lâu dài. Vì thế, Vaccha này đối xử với các vị tỳ khưu bằng tiếng xưng hô kẻ hạ tiện.”

4.Sau đó, khi hiểu ra sự việc này, đức Thế Tôn vào thời điểm ấy đã thốt lên lời cảm hứng này:

Ở người nào không có xảo quyệt trú ngụ, không có ngã mạn, người nào có tham đã lìa, không sở hữu, không mong mỏi, có sự giận dữ đã được xua đi, có bản thân đã được tịch tịnh, người ấy là Bà-la-môn, người ấy là Sa-môn, người ấy là tỳ khưu.”



Phiên bản thư viện demo v4.5 [Tipiṭaka Tiếng Việt] Theravada