Phụ Lục

–ooOoo–

Phụ Lục 1

89 Tâm

12 tâm bất thiện 18 tâm vô nhân

24 tâm tịnh hảo dục giới

27 tâm đáo đại

8 tâm siêu thế

12 Tâm Bất Thiện

Tám Tâm Tham

  1. Tâm tham thọ hỷ hợp tà vô trợ
  1. Tâm tham thọ hỷ hợp tà hữu trợ
  1. Tâm tham thọ hỷ ly tà vô trợ
  1. Tâm tham thọ hỷ ly tà hữu trợ
  1. Tâm tham thọ xả hợp tà vô trợ
  1. Tâm tham thọ xả hợp tà hữu trợ
  1. Tâm tham thọ xả ly tà vô trợ
  1. Tâm tham thọ xả ly tà hữu trợ

Hai Tâm Sân 

  1. Tâm sân thọ ưu hợp phấn vô trợ 
  1. Tâm sân thọ ưu hợp phấn hữu trợ 

Hai Tâm Si

  1. Tâm si thọ xả hợp hoài nghi
  1. Tâm si thọ xả hợp phóng dật

18 Tâm Vô Nhân

Bảy Tâm Quả Bất Thiện

  1. Nhãn thức thọ xả
  1. Nhĩ thức thọ xả
  1. Tỷ thức thọ xả
  1. Thiệt thức thọ xả
  1. Thân thức thọ khổ
  1. Tâm tiếp thâu thọ xả
  1. Tâm quan sát thọ xả

Tám Tâm Quả Thiện Vô Nhân

  1. Nhãn thức thọ xả
  1. Nhĩ thức thọ xả
  1. Tỷ thức thọ xả
  1. Thiệt thức thọ xả
  1. Thân thức thọ lạc 
  1. Tâm tiếp thâu thọ xả
  1. Tâm quan sát thọ hỷ
  1. Tâm quan sát thọ xả

Ba Tâm Duy Tác Vô Nhân 

  1. Tâm hướng ngũ môn thọ xả
  1. Tâm hướng ý môn thọ xả
  1. Tâm tiếu sinh thọ hỷ của bậc A-la-hán

24 Tâm Tịnh Hảo Dục Giới

Tám Tâm Đại Thiện

  1. Tâm thiện thọ hỷ hợp trí vô trợ
  1. Tâm thiện thọ hỷ hợp trí hữu trợ
  1. Tâm thiện thọ hỷ ly trí vô trợ
  1. Tâm thiện thọ hỷ ly trí hữu trợ
  1. Tâm thiện thọ xả hợp trí vô trợ
  1. Tâm thiện thọ xả hợp trí hữu trợ
  1. Tâm thiện thọ xả ly trí vô trợ
  1. Tâm thiện thọ xả ly trí hữu trợ

Tám Tâm Đại Quả

(Sự liệt kê thì giống hệt với tám tâm đại thiện, chỉ thay “thiện” bằng “quả”)

Tám Tâm Đại Duy Tác

(Sự liệt kê thì giống hệt với tám tâm đại thiện, chỉ thay “thiện” bằng “duy tác”)

27 Tâm Đáo Đại

Năm Tâm Thiện Sắc Giới

  1. Tâm thiện sơ thiền cùng với tầm, tứ, hỷ, lạc và nhất tâm (tức là định)
  1. Tâm thiện nhị thiền cùng với tứ, hỷ, lạc và nhất tâm (tức là định)
  1. Tâm thiện tam thiền cùng với hỷ, lạc và nhất tâm (tức là định)
  1. Tâm thiện tứ thiền cùng với lạc và nhất tâm (tức là định) 
  1. Tâm thiện ngũ thiền cùng với xả và nhất tâm (tức là định) 

Năm Tâm Quả Sắc Giới

(Sự liệt kê thì giống hệt với năm tâm thiện sắc giới, chỉ thay “thiện” bằng “quả”)

Năm Tâm Duy Tác Sắc Giới 

(Sự liệt kê thì giống hệt với năm tâm thiện sắc giới, chỉ thay “thiện” bằng “duy tác”) 

Bốn Tâm Thiện Vô Sắc 

  1. Tâm thiện thiền an trú trên “Không Vô Biên”
  1. Tâm thiện thiền an trú trên “Thức Vô Biên”
  1. Tâm thiện thiền an trú trên “Vô Sở Hữu”
  1. Tâm thiện thiền an trú trên “Phi Tưởng Phi Phi Tưởng”

Bốn Tâm Quả Vô Sắc

(Sự liệt kê thì giống hệt với bốn tâm thiện vô sắc, chỉ thay “thiện” bằng “quả”)

Bốn Tâm Duy Tác Vô Sắc

(Sự liệt kê thì giống hệt với bốn tâm thiện vô sắc, chỉ thay “thiện” bằng “duy tác”)

8 Tâm Siêu Thế

Bốn Tâm Thiện Siêu Thế

  1. Tâm Nhập Lưu (Sotāpatti) Đạo, tẩy trừ tất cả những trạng thái bất thiện mà đủ mạnh để dẫn đến sự tái sanh vào một cảnh giới đau khổ, và cụ thể là tẩy trừ thân kiến và hoài nghi.
  1. Tâm Nhất Lai (Sakadāgāmi) Đạo, làm giảm yếu

đi tiềm năng của dục ái và sân.

  1. Tâm Bất Lai (Anāgāmi) Đạo, tẩy trừ dục ái và sân.
  1. Tâm A-la-hán Đạo, tẩy trừ hoàn toàn tất cả những trạng thái bất thiện còn lại như sự dính mắc vào sắc giới và vô sắc giới, ngã mạn, phóng dật và vô minh.

Bốn Tâm Quả Siêu Thế

(Sự liệt kê thì giống hệt với bốn tâm thiện siêu thế, chỉ thay “Đạo” bằng “Quả”)

Phụ Lục 2

89 tâm được phân loại thành bốn nhóm, có tên gọi là bất thiện (akusala), thiện (kusala), quả (vipāka) và duy tác (kriyā). 

12  Bất Thiện (Akusala) 

Tám tâm tham Hai tâm sân 

Hai tâm si

21 Thiện (Kusala)

Tám đại thiện

Năm thiện sắc giới 

Bốn thiện vô sắc

Bốn thiện siêu thế 

36   Quả (Vipāka) 

Bảy quả bất thiện

Tám1 quả thiện vô nhân

Tám đại quả

Năm quả sắc giới 

Bốn quả vô sắc  

1 ND: Trong nguyên tác ghi là bảy.

Bốn quả siêu thế

20 Duy Tác (Kriyā) 

Ba duy tác vô nhân Tám đại duy tác

Năm duy tác sắc giới 

Bốn duy tác vô sắc

228

 

 

Các bài viết trong sách

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app