CHỈ TỊNH MINH GIẢI – TỲ KHƯU PHÁP NHIÊN

Chỉ Tịnh Minh Giải

SAMĀDHA KAMMAṬṬHĀNA

Người Dịch: Sư Pháp Nhiên

Giải về ý nghĩa chỉ tịnh theo thắng pháp yếu hiệp 

Bài kệ dẫn nhập của Ngài Anuruddha:

Giải về biến hình vận hành của danh sắc qua ý nghĩa vô ngã. Ngài Anuruddha dẫn giải bằng hai lối: Duyên sinh (Paticcasamuppāda) và Duyên hệ (Paṭṭhāna ). Với hai phương thức tu tập: Chỉ tịnh (Samātha) và Minh sát (Vipassanā ).

Đoạn kệ dẫn nhập Ngài viết:

Samathavipassānaṃ Bhāvanānamito paraṃ Kammaṭṭhānaṃ pavakkhāmi Duvidhampi yathakkamaṃ”.

Nói đến hợp trì Kammaṭṭhānasaṅgaha tức là cách giải yếu lược, tóm thâu các án xứ (chỉ tịnh và minh sát). 

Kammaṭṭhānaṃ saṅgaha = Kammaṭṭhānasaṅgaho

Về ý nghĩa đoạn kệ. Từ Bhāvanā  có nghĩa là Pháp cần phát triển, cần làm hiển lộ.

Bhāvetabbāti = Bhāvanā

Hay Pháp nào mà bậc trí cần làm sanh khởi, hiển lộ ở bước đầu tiên cũng như sau cùng trong một quá trình tiến hoá, thì gọi là Bhāvanā.

Về mục đích cũng như phương thức tu chứng, Bhāvanā  được phân loại có hai: Samathabhāvanā Vipassanābhāvanā hay chỉ tịnh tiến đạt và minh sát tiến đạt. 

TẢI SÁCH EBOOK BẢN TIẾNG VIỆT TẠI ĐÂY

chitinhminhgiai

———————

Bài viết được trích từ Cuốn Chỉ Tịnh Minh Giải, dịch giả Sư Pháp Nhiên
* Link  Cuốn Chỉ Tịnh Minh Giải
* Link  Tải sách ebook Chỉ Tịnh Minh Giải
* Link  Video cuốn Chỉ Tịnh Minh Giải
* Link  Audio cuốn Chỉ Tịnh Minh Giải  
* Link  Thư mục Tác giả Sư Pháp Nhiên
* Link  Thư mục Ebook Sư Pháp Nhiên
* Link  Giới thiệu tác giả Sư Pháp Nhiên
* Link  Tải App mobile Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app