BÀI KINH THỨ 3

DHAMMADĀYĀDASUTTAṂ (MN3)

(Lớp “Đọc Hiểu Trung Bộ Kinh Pāḷi (Majjhima Nikāya)” Do Tỳ Khưu Thiện Hảo Giảng Dạy)

-ooOoo-

Majjhimanikāyo (Trung Bộ)

Mūlapaṇṇāsapāḷi (Năm Mươi Kinh Căn Bản)

3. Dhammadāyādasuttaṃ – Kinh Thừa Tự Pháp

29. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – “bhikkhavo”ti. “Bhadante”ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

(Tôi đã được nghe như vầy – Một thời, Thế Tôn trú tại Sāvatthī, ở Jetavana, trong khu vườn/chùa của ông Anāthapiṇḍika. Khi ấy, Thế Tôn đã gọi các tỳ-khưu rằng: ‘Này các tỳ-khưu’. Các tỳ-khưu ấy đã đáp lời (với) Thế Tôn: ‘Bạch Ngài’. Thế Tôn đã nói điều này:) 

“Dhammadāyādā me, bhikkhave, bhavatha, mā āmisadāyādā. Atthi me tumhesu anukampā – ‘kinti me sāvakā dhammadāyādā bhaveyyuṃ, no āmisadāyādā’ti. Tumhe ca me, bhikkhave, āmisadāyādā bhaveyyātha no dhammadāyādā, tumhepi tena ādiyā [ādissā (sī. syā. pī.)] bhaveyyātha – ‘āmisadāyādā satthusāvakā viharanti, no dhammadāyādā’ti; ahampi tena ādiyo bhaveyyaṃ – ‘āmisadāyādā satthusāvakā viharanti, no dhammadāyādā’ti. Tumhe ca me, bhikkhave, dhammadāyādā bhaveyyātha, no āmisadāyādā, tumhepi tena na ādiyā bhaveyyātha – ‘dhammadāyādā satthusāvakā viharanti, no āmisadāyādā’ti; ahampi tena na ādiyo bhaveyyaṃ – ‘dhammadāyādā satthusāvakā viharanti, no āmisadāyādā’ti. Tasmātiha me, bhikkhave, dhammadāyādā bhavatha, mā āmisadāyādā. Atthi me tumhesu anukampā – ‘kinti me sāvakā dhammadāyādā bhaveyyuṃ, no āmisadāyādā’ti.

(Này các tỳ-khưu, hãy là người kế thừa giáo Pháp của Ta, chớ là người thừa kế tài vật của Ta. Ta có lòng bi mẫn (với) các ông (và nghĩ) rằng: ‘Làm sao để các đệ tử của Ta là người thừa kế giáo Pháp, không phải là người thừa kế tài vật!’ Và này các tỳ-khưu, (nếu) các ông là người thừa kế vật chất của Ta mà không phải là người thừa kế giáo Pháp của Ta, các ông cũng có thể bị người ta (tena) nói rằng: ‘Các đệ tử của bậc Đạo Sư sống như người thừa kế tài vật, không như người thừa kế giáo Pháp’, (và) Ta cũng có thể bị người ta (tena) nói rằng: ‘Các đệ tử của bậc Đạo Sư sống như người thừa kế tài vật, không như người thừa kế giáo Pháp’. Và này các tỳ-khưu, (nếu) các ông là người thừa kế giáo Pháp của Ta mà không phải là người thừa kế tài vật của Ta, các ông không thể bị người ta (tena) nói rằng: ‘Các đệ tử của bậc Đạo Sư sống như người thừa kế giáo Pháp, không như người thừa kế tài vật’, (và) Ta cũng không thể bị người ta (tena) nói rằng: ‘Các đệ tử của bậc Đạo Sư sống như người thừa kế giáo Pháp, không như người thừa kế tài vật’. Do vậy, ở đây, này các tỳ-khưu, hãy là người thừa kế giáo Pháp của Ta, chớ  là người thừa kế tài vật của Ta. Ta có lòng bi mẫn (với) các ông (và nghĩ) rằng: ‘Làm sao để các đệ tử của Ta trở thành người thừa kế giáo Pháp, không phải trở thành người thừa kế tài vật!’

Vaṭṭa: kilesavaṭṭa (phiền não luân – avijjā, taṇhā, upādāna), kammavaṭṭa (nghiệp luân – saṅkhāra, kammabhava), vipākavaṭṭa (quả luân – viññāṇa, nāmarūpa, saḷāyatana, phassa, vedanā, jāti, jarāmaraṇaṃ)

30. “Idhāhaṃ, bhikkhave, bhuttāvī assaṃ pavārito paripuṇṇo pariyosito suhito yāvadattho; siyā ca me piṇḍapāto atirekadhammo chaḍḍanīyadhammo [chaḍḍiyadhammo (sī. syā. pī.)]. Atha dve bhikkhū āgaccheyyuṃ jighacchādubbalya- [jighacchādubballa (sī. pī.)] paretā. Tyāhaṃ evaṃ vadeyyaṃ – ‘ahaṃ khomhi, bhikkhave, bhuttāvī pavārito paripuṇṇo pariyosito suhito yāvadattho; atthi ca me ayaṃ piṇḍapāto atirekadhammo chaḍḍanīyadhammo. Sace ākaṅkhatha, bhuñjatha, no ce tumhe bhuñjissatha [sace tumhe na bhuñjissatha (sī. syā. pī.)], idānāhaṃ appaharite vā chaḍḍessāmi, appāṇake vā udake opilāpessāmī’ti. Tatrekassa bhikkhuno evamassa – ‘bhagavā kho bhuttāvī pavārito paripuṇṇo pariyosito suhito yāvadattho; atthi cāyaṃ bhagavato piṇḍapāto atirekadhammo chaḍḍanīyadhammo. Sace mayaṃ na bhuñjissāma, idāni bhagavā appaharite vā chaḍḍessati, appāṇake vā udake opilāpessati’. Vuttaṃ kho panetaṃ bhagavatā – ‘dhammadāyādā me, bhikkhave, bhavatha, mā āmisadāyādā’ti. Āmisaññataraṃ kho panetaṃ, yadidaṃ piṇḍapāto. Yaṃnūnāhaṃ imaṃ piṇḍapātaṃ abhuñjitvā imināva jighacchādubbalyena evaṃ imaṃ rattindivaṃ [rattidivaṃ (ka.)] vītināmeyya”nti. So taṃ piṇḍapātaṃ abhuñjitvā teneva jighacchādubbalyena evaṃ taṃ rattindivaṃ vītināmeyya. Atha dutiyassa bhikkhuno evamassa – ‘bhagavā kho bhuttāvī pavārito paripuṇṇo pariyosito suhito yāvadattho; atthi cāyaṃ bhagavato piṇḍapāto atirekadhammo chaḍḍanīyadhammo. Sace mayaṃ na bhuñjissāma, idāni bhagavā appaharite vā chaḍḍessati, appāṇake vā udake opilāpessati. Yaṃnūnāhaṃ imaṃ piṇḍapātaṃ bhuñjitvā jighacchādubbalyaṃ paṭivinodetvā [paṭivinetvā (sī. syā. pī.)] evaṃ imaṃ rattindivaṃ vītināmeyya’nti. So taṃ piṇḍapātaṃ bhuñjitvā jighacchādubbalyaṃ paṭivinodetvā evaṃ taṃ rattindivaṃ vītināmeyya. Kiñcāpi so, bhikkhave, bhikkhu taṃ piṇḍapātaṃ bhuñjitvā jighacchādubbalyaṃ paṭivinodetvā evaṃ taṃ rattindivaṃ vītināmeyya, atha kho asuyeva me purimo bhikkhu pujjataro ca pāsaṃsataro ca. Taṃ kissa hetu? Tañhi tassa, bhikkhave, bhikkhuno dīgharattaṃ appicchatāya santuṭṭhiyā sallekhāya subharatāya vīriyārambhāya saṃvattissati. Tasmātiha me, bhikkhave, dhammadāyādā bhavatha, mā āmisadāyādā. Atthi me tumhesu anukampā – ‘kinti me sāvakā dhammadāyādā bhaveyyuṃ, no āmisadāyādā”’ti. 

(Ở đây, này các tỳ-khưu, (giả sử) Ta đã ăn xong, đã (dùng) thoả mãn, đã đầy đủ, đã chấm dứt/kết thúc, đã no đủ, đã (dùng) thoả thích; và đồ ăn khất thực còn thừa của Ta cần được bỏ đi. Rồi có thể có hai vị tỳ-khưu bị đói và kiệt sức đi đến. Ta có thể nói như vầy với họ: ‘Này các tỳ-khưu, Ta đã ăn xong, đã (dùng) thoả mãn, đã đầy đủ, đã chấm dứt/kết thúc, đã no đủ, đã (dùng) thoả thích; và đồ ăn khất thực còn thừa của Ta cần được bỏ đi’. Nếu muốn, các ông hãy ăn đi, (còn) nếu các ông không ăn, bây giờ Ta sẽ vứt tại chỗ không có cỏ mọc hoặc đổ vào nước không có thuỷ sinh. Ở đấy, ý nghĩ như vầy đã khởi lên cho vị tỳ-khưu đầu tiên: ‘Thế Tôn đã ăn xong, đã (dùng) thoả mãn, đã đầy đủ, đã chấm dứt/kết thúc, đã no đủ, đã (dùng) thoả thích; và đồ ăn khất thực còn thừa của Thế Tôn cần được bỏ đi. Nếu chúng ta không ăn, thì bây giờ Thế Tôn sẽ vứt tại chỗ không có cỏ mọc hoặc đổ vào nước không có thuỷ sinh.’ Tuy nhiên, điều này đã được Thế Tôn dạy rằng: ‘Này các tỳ-khưu, hãy là người kế thừa giáo Pháp của Ta, chớ là người thừa kế tài vật của Ta.’ Nhưng đây là một trong các tài vật, tức là đồ ăn khất thực. ‘Tốt thay! nếu như/thay vì ta không ăn đồ ăn khất thực này và trải qua đêm ngày như vậy với sự đói lả và kiệt sức này.’ Rồi vị ấy không ăn đồ ăn khất thực này và trải qua đêm ngày như vậy với sự đói lả và kiệt sức này. Khi ấy, ý nghĩ như vầy đã khởi lên cho vị tỳ-khưu thứ hai: ‘Thế Tôn đã ăn xong, đã (dùng) thoả mãn, đã đầy đủ, đã chấm dứt/kết thúc, đã no đủ, đã (dùng) thoả thích; và đồ ăn khất thực còn thừa của Thế Tôn cần được bỏ đi. Nếu chúng ta không ăn, thì bây giờ Thế Tôn sẽ vứt tại chỗ không có cỏ mọc hoặc đổ vào nước không có thuỷ sinh. Tốt thay! nếu như/thay vì ta ăn đồ ăn khất thực này và trải qua đêm ngày như vậy sau khi đã dứt trừ sự đói lả và kiệt sức này.’ Rồi vị ấy ăn đồ ăn khất thực này và trải qua đêm ngày như vậy sau khi đã dứt trừ sự đói lả và kiệt sức này. Này các tỳ-khưu, mặc dù vị tỳ-khưu ấy ăn đồ ăn khất thực này và trải qua đêm ngày như vậy sau khi đã dứt trừ sự đói lả và kiệt sức này, nhưng đối với Ta, vị tỳ-khưu đầu tiên thì được kính trọng hơn và tán thán hơn. Vì sao vậy? Này các tỳ-khưu, vì điều này lâu ngày sẽ dẫn đến sự thiểu dục, sự tri túc, sự khổ hạnh, sự dễ nuôi, sự tinh cần. Do vậy, này các tỳ-khưu, hãy là người kế thừa giáo Pháp của Ta, chớ là người thừa kế tài vật của Ta. Ta có lòng bi mẫn (với) các ông (và nghĩ) rằng: ‘Làm sao để các đệ tử của Ta là người thừa kế giáo Pháp, không phải là người thừa kế tài vật!’)

Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna [vatvā (sī. pī.) evamīdisesu ṭhānesu] sugato uṭṭhāyāsanā vihāraṃ pāvisi.

(Thế Tôn đã nói điều này. Nói xong, bậc Thiện Thể đã đứng dậy và đi vào tinh xá.)

Ngữ vựng:

  • dhammadāyāda = dhamma + dāyāda (nt) người thừa kế/tự 
  • āmisadāyāda = āmisa (trut) vật chất 
  • atthi (√as+ti): thì, là, có 
  • anukampā (nut): lòng thương hại/trắc ẩn/bi ai
  • kinti (trt): làm sao? thế nào? 
  • ādiya (qkpt của ādiyati): được đề cập/lưu ý
  • satthusāvaka = satthu (nt) giáo thọ, sư phụ, đức Phật +sāvaka  (nt) thinh văn, thính giả, đệ tử
  • tasmātiha = tasmā (bbt) do vậy, cho nên +(t)+iha, idha (bbt) ở đây
  • bhuttāvin (tt): (người) đã ăn 
  • assaṃ (khnc của atthi): có thể là
  • pavārita (qkpt của pavāreti): thoả mãn, hài lòng, vừa ý
  • paripuṇṇa (qkpt của paripūrati): đầy đủ, trọn vẹn, hoàn toàn
  • pariyosita (qkpt của pariyosāpeti): kết thúc, chấm dứt, hoàn tất 
  • suhita (tt): no, chán ngấy
  • yāvadattha (tt): thoả mãn, đến tuỳ thích
  • piṇḍapāta: đồ ăn khất thực = piṇḍa (nt) vắt/miếng/bốc thức ăn + pāta (nt) sự rớt/liệng/ném 
  • atireka (tt): dư thừa, quá nhiều, vượt trội
  • chaḍḍanīya (tt, khnpt của chaḍḍeti): nên/cần được bỏ đi/vất đi/từ bỏ
  • āgacchati (ā+√gam+a+ti): đến, đi về/lại 
  • jighacchādubbalya = jighacchā (nut) người đói, sự thèm ăn + dubbalya (trut) sự yếu ớt/đuối/kém
  • pareta (qkpt của pareti): bị kiệt sức/ảnh hưởng bởi
  • tyāhaṃ = te + ahaṃ 
  • vadati (√vad+a+ti): nói, nói với/ra
  • khomhi = kho + amhi
  • sace, ce, yadi (bbt): nếu
  • ākaṅkhati (ā+√kakh+ṃ-a+ti): mong ước, khao khát, thèm muốn
  • bhuñjati (√bhuj+ṃ-a+ti): ăn, thưởng thức, dùng
  • idānāhaṃ = idāni, dāni (trt) bây giờ, giờ đây, lúc này +ahaṃ
  • appaharita = appa (tt) ít, nhỏ + harita (trut) cỏ xanh, thực vật 
  • chaḍḍeti (√chaḍḍ+e+ti): vứt bỏ; dứt bỏ, chối từ
  • appāṇaka = na + pāṇaka (nt) chúng sanh, sinh vật
  • udaka (trut): nước 
  • opilāpeti (ngnh của opilavati): nhúng, dìm/đổ xuống
  • vutta (qkpt của vatti): được nói
  • kho pana (bbt): và, và nay, hơn nữa, ngoài ra 
  • yadidaṃ (trt): đó/tức là = yaṃ+idaṃ
  • yaṃnūnāhaṃ (trat): nếu như tôi/ta = yaṃ + nūna (bbt) bây giờ, nếu như + ahaṃ 
  • rattindiva: đêm và ngày = ratti (nut) đêm + diva (nt) ngày
  • vītināmeti (vi+ati+√nam+e+ti): trải qua thời gian, sống
  • dutiya (tt): thứ hai
  • kiñcāpi (bbt): và mặc dù = kiṃ+ca+api
  • paṭivinodeti (paṭi+vi+√nud+e+ti): dứt trừ, loại bỏ, xua tan
  • asuyeva = asu (tt) như vậy như vậy + (y) + eva
  • purima (tt): đầu, trước 
  • pujjatara: được tôn kính/kính trọng hơn = pujja (tt) được tôn kính + tara (ht so sánh hơn)
  • pāsaṃsatara: được ngợi khen/tán thán hơn = pāsaṃsa (tt) được ngợi khen/tán thán + tara  
  • dīgharatta = dīgha (tt) dài + ratta (trut) đêm, thời gian
  • appicchatā (nut): sự hài lòng với chút ít/giản dị/thiểu dục
  • santuṭṭhi (nut): sự mãn nguyện/bằng lòng/tri túc
  • sallekhā (nut): sự khổ hạnh/khắc khổ
  • subharatā (nut): sự dễ nuôi
  • vīriyārambhā (nut): sự nỗ lực/tinh cần
  • saṃvattati (saṃ+√vat+a+ti): dẫn đến, mang lại
  • sugata (tt, nt): (bậc) đã đến nơi tốt đẹp; bậc Thiện Thệ, đức Phật
  • uṭṭhāyāsana = uṭṭhāya (qkpt của uṭṭhahati) sau khi đứng dậy/khởi lên + āsana (trut) chỗ ngồi; sự ngồi
  • pāvisati (pa+√vis+a+ti): đi vào, vào trong

31. Tatra kho āyasmā sāriputto acirapakkantassa bhagavato bhikkhū āmantesi – “āvuso bhikkhave”ti. “Āvuso”ti kho te bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –

(Ở đấy, tôn giả Sāriputta đã gọi chư tỳ-khưu khi Thế Tôn rời đi không lâu: ‘Này chư hiền tỳ-khưu.’ Chư tỳ-khưu ấy đã đáp lời đến tôn giả Sāriputta rằng: ‘Thưa hiền hữu.’ Tôn giả Sāriputta đã nói điều này–)

“Kittāvatā nu kho, āvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhanti, kittāvatā ca pana satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhantī”ti? “Dūratopi kho mayaṃ, āvuso, āgacchāma āyasmato sāriputtassa santike etassa bhāsitassa atthamaññātuṃ. Sādhu vatāyasmantaṃyeva sāriputtaṃ paṭibhātu etassa bhāsitassa attho; āyasmato sāriputtassa sutvā bhikkhū dhāressantī”ti. “Tena hāvuso, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha, bhāsissāmī”ti. “Evamāvuso”ti kho te bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –

3 viveka (viễn ly): kāyaviveka (thân viễn ly), cittaviveka (tâm viễn ly), upadhivi-viveka (sanh y viễn ly)

(‘Này chư hiền, thế nào là các đệ tử của bậc Đạo Sư, người sống viễn ly, lại không noi theo hạnh viễn ly (ấy)? Và thế nào là các đệ tử của bậc Đạo Sư, người sống viễn ly, lại noi theo hạnh viễn ly (ấy)?’ ‘Thưa hiền giả, chúng tôi đến từ xa để học/hiểu ý nghĩa của lời dạy ấy từ/với tôn giả Sāriputta. Tốt thay, mong ý nghĩa của lời dạy ấy được tôn giả Sāriputta giải thích rõ; sau khi nghe (giải thích) từ tôn giả Sāriputta, chư tỳ-khưu sẽ ghi nhớ/lưu tâm.’ ‘Nếu vậy, này chư hiền, hãy chú tâm và lắng nghe rõ, rồi ta sẽ nói.’ Chư tỳ-khưu ấy đã đáp lời đến tôn giả Sāriputta rằng: ‘Vâng, thưa hiền hữu.’ Tôn giả Sāriputta đã nói điều này–)

“Kittāvatā nu kho, āvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhanti? Idhāvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhanti, yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha, te ca dhamme nappajahanti, bāhulikā [bāhullikā (syā.)] ca honti, sāthalikā, okkamane pubbaṅgamā, paviveke nikkhittadhurā. Tatrāvuso, therā bhikkhū tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena therā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme nappajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena therā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Bāhulikā ca, sāthalikā, okkamane pubbaṅgamā, paviveke nikkhittadhurā’ti – iminā tatiyena ṭhānena therā bhikkhū gārayhā bhavanti. Therā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. Tatrāvuso, majjhimā bhikkhū tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena majjhimā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme nappajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena majjhimā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Bāhulikā ca, sāthalikā, okkamane pubbaṅgamā, paviveke nikkhittadhurā’ti – iminā tatiyena ṭhānena majjhimā bhikkhū gārayhā bhavanti. Therā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. Tatrāvuso, navā bhikkhū tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena navā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme nappajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena navā bhikkhū gārayhā bhavanti. ‘Bāhulikā ca honti, sāthalikā, okkamane pubbaṅgamā, paviveke nikkhittadhurā’ti – iminā tatiyena ṭhānena navā bhikkhū gārayhā bhavanti. Navā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi gārayhā bhavanti. Ettāvatā kho, āvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekaṃ nānusikkhanti.

32. “Kittāvatā ca, panāvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhanti ? Idhāvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhanti – yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme pajahanti; na ca bāhulikā honti, na sāthalikā okkamane nikkhittadhurā paviveke pubbaṅgamā. Tatrāvuso, therā bhikkhū tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena therā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme pajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena therā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Na ca bāhulikā, na sāthalikā okkamane nikkhittadhurā paviveke pubbaṅgamā’ti – iminā tatiyena ṭhānena therā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. Therā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. Tatrāvuso, majjhimā bhikkhū tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena majjhimā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme pajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena majjhimā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Na ca bāhulikā, na sāthalikā okkamane nikkhittadhurā paviveke pubbaṅgamā’ti – iminā tatiyena ṭhānena majjhimā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. Majjhimā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. Tatrāvuso, navā bhikkhū tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. ‘Satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhantī’ti – iminā paṭhamena ṭhānena navā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Yesañca dhammānaṃ satthā pahānamāha te ca dhamme pajahantī’ti – iminā dutiyena ṭhānena navā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. ‘Na ca bāhulikā, na sāthalikā okkamane nikkhittadhurā paviveke pubbaṅgamā’ti – iminā tatiyena ṭhānena navā bhikkhū pāsaṃsā bhavanti. Navā, āvuso, bhikkhū imehi tīhi ṭhānehi pāsaṃsā bhavanti. Ettāvatā kho, āvuso, satthu pavivittassa viharato sāvakā vivekamanusikkhanti.

Ngữ vựng:

  • acirapakkanta = acira (tt) không lâu + pakkanta (qkpt của pakkamati) đã đi mất, rời khỏi
  • āyasmā (cc, si của āyasmant): tôn giả, thượng toạ
  • āvuso (hc, sn của āyusmant): này các bạn/chư huynh đệ/ chư hiền 
  • kittāvatā (trt): như thế nào? về khía cạnh nào?
  • satthu (nt): thầy tổ, sư phụ, bậc Đạo Sư (đức Phật)
  • pavivitta (tt): tách biệt, ẩn dật, đơn độc
  • viveka (nt): sự tách biệt/ẩn dật/viễn ly
  • nānusikkhati = na + anusikkhati (anu+√sikkh+a+ti) noi gương, bắt chướt, học theo
  • dūratopi = dūrato (xxc của dūra) từ xa, tách xa + pi 
  • āyasmant (tt): (bậc) đáng kính, tôn giả
  • santike (trut): trong sự hiện diện của, trước, với 
  • bhāsita (qkpt của bhāsati): được nói/nói lên 
  • atthamaññātuṃ = attha + aññātuṃ (ngm của ājānāti) để hiểu/biết/học
  • sādhu (tt): tốt, tốt đẹp, có lợi
  • vatāyasmantaṃyeva = vata (bbt) chắc chắn, thực vậy + āyasmantaṃ + eva
  • paṭibhāti (paṭi+√bhā+a+ti): xuất hiện, hiện ra/rõ, khởi trong tâm
  • sutvā (qkpt của suṇāti): sau khi nghe
  • dhāreti (ngnh của dharati): lưu tâm, biết bằng cả trái tim, hiểu 
  • tena hi (bbt): nếu vậy thì
  • hāvuso = hi (bbt) thực vậy, chắc chắn + āvuso (hc số nhiều của āyusmanto) này chư hiền
  • nappajahati = na + pajahati (pa+√hā+a+ti) từ bỏ, loại trừ 
  • bāhulika (tt): sống dư dật, sống trong sự giàu sang 
  • sāthalika (tt): thờ ơ, cẩu thả, dễ duôi
  • okkamana (trut): sự thâm nhập/đến gần
  • pubbaṅgama (tt): có trước, đi trước/đầu
  • paviveka (nt): sự cô độc/ẩn dật/viễn ly 
  • nikkhittadhura = nikkhitta (qkpt của nikkhipati) đặt/để xuống + dhura (nt, trut) vật/gánh nặng 
  • thera (tt, nt): thâm niên hơn; trưởng lão 
  • ti (tt): 3
  • paṭhama (tt): thứ nhất, đầu tiên
  • dutiya (tt): thứ hai, kế tiếp
  • tatiya (tt): thứ ba
  • ṭhāna (trut): điều kiện, tình trạng, lý do, nguyên nhân
  • gārayha (tt): đê tiện, thấp kém, bị chỉ trích/khiển trách
  • majjhima (tt): ở giữa, trung bình, thứ yếu, vừa phải
  • ettāvatā (trt): cho đến như vậy, tới mức độ như vậy

33. “Tatrāvuso, lobho ca pāpako doso ca pāpako. Lobhassa ca pahānāya dosassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ [seyyathīdaṃ (sī. syā. pī.)] – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

“Tatrāvuso, kodho ca pāpako upanāho ca pāpako. Kodhassa ca pahānāya upanāhassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

“Makkho ca pāpako paḷāso ca pāpako. Kodhassa ca pahānāya upanāhassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. 

“Issā ca pāpikā maccherañca pāpakaṃ. Issāya ca pahānāya maccherassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. 

“Māyā ca pāpikā sāṭheyyañca pāpakaṃ. Māyāya ca pahānāya sāṭheyyassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

“Thambho ca pāpako sārambho ca pāpako. Thambhassa ca pahānāya sārambhassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

“Māno ca pāpako atimāno ca pāpako. Mānassa ca pahānāya atimānassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

“Mado ca pāpako pamādo ca pāpako. Madassa ca pahānāya pamādassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati. Katamā ca sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, āvuso, majjhimā paṭipadā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattatī”ti.

Idamavocāyasmā sāriputto. Attamanā te bhikkhū āyasmato sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandunti.

Dhammadāyādasuttaṃ niṭṭhitaṃ tatiyaṃ.

Ngữ vựng:

  • lobha (nt): sự tham lam/thèm muốn/khao khát 
  • pāpaka, pāpa (tt): xấu, ác, tội lỗi 
  • dosa (nt): sự tức giận/sân hận/oán ghét 
  • pahāna (trut): sự từ/dứt/loại bỏ
  • paṭipadā (nut): con đường, phương pháp, phương cách
  • cakkhukaraṇī = cakkhu (trut) mắt +karaṇī (nt) người làm/khiến thành 
  • ñāṇakaraṇī = ñāṇa (trut) trí + karaṇī 
  • upasama (nt): sự an tịnh/vắng lặng
  • abhiññā (nut): thắng trí, trí tuệ đặc biệt
  • sambodha (nt): sự giác ngộ/thức tỉnh 
  • nibbāna (trut): Níp-bàn, sự dập tắt 3 ngọn lửa
  • saṃvattati (saṃ+√vat+a+ti): dẫn/hướng đến
  • katama (tt): cái nào, thế nào
  • ariya (tt): cao quý/thượng, quý phái  
  • aṭṭhaṅgika = aṭṭha (tt) 8 + aṅgika (tt) gồm… phần
  • magga (nt): con đường, đạo lộ
  • seyyathidaṃ (bbt): như sau, tức là
  • sammādiṭṭhi = sammā (bbt) chân chánh, đúng đắn + diṭṭhi (nut) quan điểm, niềm tin, học thuyết
  • saṅkappa (nt) ý nghĩ, tư tưởng
  • vācā (nut) lời nói, ngôn từ 
  • kammanta (trut) hành động, công việc, nghiệp
  • ājīva (nt) sinh kế, cách kiếm sống 
  • vāyāma (nt) sự siêng năng, tinh tấn/cần 
  • sati (nut) sự ghi nhớ/nhận biết/tỉnh táo, niệm 
  • samādhi (nt) sự tập trung, định
  • kodha (nt): sự tức giận/giận dữ
  • upanāha (nt): sự thù địch/oán hận
  • makkha (nt): sự giả tạo, đạo đức giả 
  • paḷāsa (nt): sự ác ý/tâm
  • issā (nut): sự ghen tị/ganh ghét/tật đố
  • pāpika, pāpaka (tt): xấu, ác 
  • macchera, macchariya (trut): sự tham lam/keo kiệt/bỏn xẻn
  • māyā (nut): sự lừa dối/gian trá 
  • sāṭheyya (trut): sự phản bội/bội bạc
  • thambha (nt): sự ngoan cố/bướng bỉnh
  • sārambha (nt): sự bốc đồng/hung hăng/bồng bột 
  • māna (nt): sự kiêu ngạo/tự phụ/ngã mạn
  • atimāna (nt): sự quá kiêu ngạo/quá ngã mạn
  • mada (nt): sự kiêu ngạo/tự cao 
  • pamāda (nt): sự cẩu thả/lơ đểnh/xao lãng/phóng tâm 
  • attamanā 

-ooOoo-

* Tài Liệu Được Trích Trong Lớp Học Kinh Pāḷi Online, Lớp Đọc Hiểu Kinh Trung Bộ Pāḷi Do Sư Thiện Hảo Giảng Dạy Qua Zoom Từ Năm 2020 Đến Nay.

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.

Trả lời

Từ điển
Youtube
Live Stream
Tải app